Những câu hỏi liên quan
Minamoto Shizuka
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
18 tháng 9 2023 lúc 20:08

Vì M, N nằm trên đường trung trực của AB nên MA = MB ; NA = NB ( tính chất)

Mà MA = NA (gt)

Do đó, MA = NA = MB = NB.

Xét tam giác AMB và tam giác ANB có:

MA = NA (gt)

MB = NB (cmt)

AB chung

Do đó, ∆AMB = ∆ANB (c – c – c).

\(\Rightarrow \widehat{AMB}=\widehat{ANB}\) (2 góc tương ứng).

Vậy MB = NB và góc AMB bằng góc ANB.

Thánh Lù
Xem chi tiết

Vì Ad//Oy

=> xOA = dAy = 90° (Vì 2 góc này ở vị trí đồng vị )

=> Ad vuông góc với Oy 

Hay đường thẳng d vuông góc với Oy

Vì OA = AB 

=> Đường thẳng d là trung trực OB

vinh lặng lẽ nhưng mạnh...
Xem chi tiết
King s
6 tháng 7 2016 lúc 18:51

x A O y M N

\(O\in Ox\)\(\Rightarrow OM=OA\)\(\left(1\right)\)(Ox là đường trung trực của MA)

\(O\in Oy\)\(\Rightarrow OA=OM\)\(\left(2\right)\)(Oy là dường trung trực AN)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow OM=ON\)

\(OM=ON\)\(\Rightarrow O\in\)đường trung trực của MN (O cách đều hai mút M và N)

Vậy đường trung trực của MN luôn đi qua 1 điểm là O.

b là sao bạn mk ko hiểu?

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 16:25

a) Xét ΔBNP có 

BA là đường trung trực ứng với cạnh PN(gt)

nên ΔBNP cân tại B(Định lí tam giác cân)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 19:32

b) Xét ΔMBN vuông tại M và ΔCBP vuông tại C có

BN=BP(cmt)

\(\widehat{MBN}=\widehat{CBP}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMBN=ΔCBP(cạnh huyền-góc nhọn)

Lê Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Trương Nữ Gia Nghi
Xem chi tiết
le thi ngoc cam
1 tháng 8 2017 lúc 0:11

a) Ta có MN vuông góc với AB ( do MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB theo giả thuyết nên suy ra)
   và đường thẳng m cũng vuông góc với đoạn thẳng AB ( theo giả thiết)
nên từ đó ta suy ra MN//m (đpcm)
b) Từ MN//m ta suy ra MIC=ICB (hai góc so le trong)
                             mà ICB= 60 độ => MIC=60 độ 
c) Ta có HIB= HIN+NIB
    Mặt khác HIN=MIC=60 độ ( so le  trong)
       và NIB=90 độ (gt) 
  suy ra HIB= 60+90=150 độ
d) Vì theo giả thiết ta có đường thẳng a đi qua C và song song với MN và điểm C lại nằm trên cùng một đường thẳng m với điểm B mà đường thẳng m lại song song với đường thẳng MN nên suy ra đường thẳng a trùng với đường thẳng m và đi qua B

Nguyễn Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 20:16

a: Ta có: M nằm trên đường trung trực của AB

nên MA=MB

b: Ta có: ΔMAB cân tại M

mà MI là đường trung trực

nên MI là đường phân giác

Lê Hoài Thương
Xem chi tiết
Nguyen Tran Tuan Hung
29 tháng 10 2017 lúc 20:18

Gọi M là trung điểm BC => BM=CM 
Xét tam giác ABC có: 
BM=CM 
AE=EC (giả thiết vì E la trung điểm của AC) 
Nên: EM là đường trung bình trong tam giác ABC 
=>EM//AB và EM=AB/2 
Tương tự: Xét tam giác BCD có: 
FM là đường trung bình trong tam giác BCD 
=>FM//CD và FM=CD/2 
Lại có: 
FM//CD 
mà AB//CD (theo giả thiết ABCD la hthang) 
Nên: FM//AB 
Mà EM//AB 
Do đó, theo tiên đề Ơclit ta có: E,M,F thẳng hàng. 
Vậy,EF=FM-EM=(CD-AB)/2