Câu 4.(Đề chuyên LHP) Hòa tan hoàn toàn a gam CuO vào 420gam dung dịch H2SO4 40% ta được dung dịch X chứa H2SO4 dư có nồng độ 14% và CuSO4 có nồng độ C%. Tính a và C.
Hòa tan hoàn toàn a gam CuO vào trong gam dung dịch H2SO4 40% ta được dung dịch X chứa H2SO4 dư có nồng độ 14% và CuSO4 có nồng độ C%. Tính a và C.
ghi mỗi cái đề cx thiếu Giải giúp gấp mình bài toán này!? | Yahoo Hỏi & Đáp
Hòa tan hoàn toàn a gam CuO vào trong gam dung dịch H2SO4 40% ta được dung dịch X chứa H2SO4 dư có nồng độ 14% và CuSO4 có nồng độ C%. Tính a và C.
Hòa tan hoàn tàn CuO với 200 gam dung dịch H2SO4 19,6% thu được dung dịch A. Cho toàn bộ lượng A phản ứng hòoà toàn với dung dịch NaOH thu được 29,4 gam kết tủa và dung dịch B. Tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch B
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6\%}{98}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
Dung dịch A gồm: CuSO4 và H2SO4 dư
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
Đề có cho dữ kiện gì liên quan đến dd NaOH không bạn nhỉ?
Hòa tan hoàn tàn CuO với 200 gam dung dịch H2SO4 19,6% thu được dung dịch A. Cho toàn bộ lượng A phản ứng với dung dịch NaOH thu được 29,4 gam kết tủa và dung dịch B. Tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch B
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{100.98}=0,4mol\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ n_{CuSO_4\left(A\right)}=n_{CuO}=n_{H_2SO_4}=0,4mol\\ n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{29,4}{98}=0,3mol\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\\Rightarrow\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\Rightarrow CuSO_4.pư.không.hết\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
0,3mol 0,6mol 0,3mol
\(m_{ddB}=0,4.80+200+0,6.40-29,4=226,6g\\ C_{\%Na_2SO_4\left(B\right)}=\dfrac{0,3.142}{226,6}\cdot100=18,8\%\)
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn m gam SO3 vào nước dư thu được 200 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 19,6%. 1.Viết PTPU? 2.Tính m ?
\(1.SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ 2.m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6\%}{100\%}=39,2g\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4mol\\ n_{SO_2}=n_{H_2SO_4}=0,4mol\\ m=m_{SO_2}=0,4.64=25,6g\)
10. Hòa tan hoàn toàn 24 gam CuO trong 200 gam dung dịch H2SO4 24,5%. Sau phản ứng chất nào còn dư? Tính nồng độ C% chất tan trong dung dịch sau phản ứng.
Hòa tan hoàn toàn 8g CuO vào dung dịch H2SO4 1M. Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch sau phản ứng cần dùng 240ml dung dịch NaOH 0.5M và thu được dung dịch A
a)Thể tích H2SO4 đã dùng?b) Nồng độ mol của các chất trong dung dịch A?
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0.1\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(0.1...........0.1.........0.1\)
\(n_{NaOH}=0.24\cdot0.5=0.12\left(mol\right)\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
\(0.12..........0.06\)
\(n_{H_2SO_4}=0.1+0.06=0.16\left(mol\right)\)
\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.16}{1}=0.16\left(l\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0.06}{0.16}=0.375\left(M\right)\)
\(C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0.1}{0.16}=0.625\left(M\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 4 gam CuO trong 100 gam dung dịch H2SO4 20% a) Viết phương trình hóa học b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được
\(a)CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ b)n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05mol\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.20}{100.98}=\dfrac{10}{49}mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{10:49}{1}\rightarrow H_2SO_4.dư\\ n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,05mol\\ C_{\%CuSO_4}=\dfrac{0,05.160}{100+4}\cdot100=7,69\%\\ C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{\left(10:49-0,05\right)98}{100+4}\cdot100=14,52\%\)
a)trong 200ml dung dịch có hòa tan 16g CaSO4. hãy tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4
b)dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 %.hãy tính khối lượng H2SO4 có trong 150 g dung dịch
a) \(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddCuSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
b) \(m_{H_2SO_4}=\dfrac{150.14}{100}=21\left(g\right)\)
a)
$n_{CuSO_4} = \dfrac{16}{160} = 0,1(mol)$
$C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,1}{0,2} = 0,5M$
b)
$m_{H_2SO_4} = 150.14\% = 21(gam)$
Hòa tan hoàn toàn 16 gam Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 25%.
Tính khối lượng và nồng độ % của dung dịch muối thu được.
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1 0,3 0,1 0,3
\(m_{H_2SO_4}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\)\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{29,4}{25}\cdot100=117,6\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,3\cdot18=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\cdot400=40\left(g\right)\)
\(m_{ddsau}=16+117,6-5,4=128,2\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{40}{128,2}\cdot100\%=31,2\%\)
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=3.n_{H_2SO_4}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{29,4}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=25\%\)
=> \(m_{dd_{H_2SO_4}}=117,6\left(g\right)\)
=> \(m_{dd_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=117,6+16=133,6\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.400=40\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}\dfrac{40}{133,6}.100\%=29,94\%\)