Chuyển các câu sau thành câu cả
con mèo này bắt chuột giỏi
trời rét
Chuyển các câu kể dưới đây thành câu cảm :
Câu kể | Câu cảm |
a) Con mèo này bắt chuột giỏi. | M : A ! Con mèo này bắt chuột giỏi quá ! |
b) Trời rét. | |
c) Bạn Ngân chăm chỉ. | |
d) Bạn Giang học giỏi. |
Câu kể | Câu cảm |
a) Con mèo này bắt chuột giỏi. | M : A ! Con mèo này bắt chuột giỏi quá ! |
b) Trời rét. | Ôi, trời rét quá! Chà, trời rét thật ! |
c) Bạn Ngân chăm chỉ. | Bạn Ngân chăm chỉ quá ! |
d) Bạn Giang học giỏi. | Chà, bạn Giang học giỏi ghê ! |
Chuyển các câu sau thành câu cảm:
a. Con mèo này bắt chuột giỏi
b. Trời rét
c. Bạn Ngân chăm chỉ.
d. Bạn Giang học giỏi.
Dựa vào phần ghi nhớ ở bài học và mẫu gợi ý, em chuyển các câu đã cho thành câu cảm như sau:
a. - Con mèo này bắt chuột giỏi quá!
- Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật!
b. - Chà trời rét thật! - Ôi, trời rét quá!
c. - Bạn Ngân chăm chỉ quá! - Bạn Ngân chăm chỉ thật!
d. - Chà, bạn Giang học giỏi thật!
Chuyển các câu sau thành câu cảm:
a. Con mèo này bắt chuột giỏi
b. Trời rét
c. Bạn Ngân chăm chỉ.
d. Bạn Giang học giỏi.
Dựa vào phần ghi nhớ ở bài học và mẫu gợi ý, em chuyển các câu đã cho thành câu cảm như sau:
a. - Con mèo này bắt chuột giỏi quá!
- Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật!
b. - Chà trời rét thật! - Ôi, trời rét quá!
c. - Bạn Ngân chăm chỉ quá! - Bạn Ngân chăm chỉ thật!
d. - Chà, bạn Giang học giỏi thật!
1.Câu cảm(câu cảm thán)là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng,thán phục,đau xót,ngạc nhiên,...) của người nói.
2.Trong câu cảm,thường có các từ ngữ : ôi,chao,chà,trời ; quá,lắm,thật...Khi viết,cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!)
Thế tớ có 1 số bài tập
1.Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.
a) Con mèo này bắt chuột giỏi.
b) Trời rét.
c) Bạn Ngân chăm chỉ.
d) Bạn Giang học giỏi.
M : - A. con mèo này bắt chuột giỏi quá!
2.Đặt câu cảm cho các tình huống sau:
a) Cô giáo ra một bài toán khó,cả lớp chỉ có mỗi một bạn làm được.Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự thán phục.
b) Vào ngày sinh nhật của em,có 1 bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu bỗng nhiên tới chúc mừng em.Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng.
3.Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì ?
a) Ôi,bạn Nam đến kìa !
b) Ồ,bạn Nam thông minh quá !
c)Trời,thật là kinh khủng !
Mong các bạn hãy hoàn thành đủ những bài tập trên mình k nhé. :))))
Bài 1
- Con mèo này bắt chuột giỏi thật
- Trời rét quá
- ôi bạn Ngân chăm chỉ thật
- Trời bạn Giang chăm chỉ quá
Bài 2
a) Trời bạn thông minh quá!
b) Ôi là cậu phải ko lâu lắm mới gặp!
Bài 3
a) Ngạc nhiên, Vui mừng
b) vui mừng thán phục
c) ngạc nhiên
chúc bạn học tốt!
Cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi của mình !!!
:))))))))))))))))))))))))))))))))))))
Câu văn nào sau đây có sử dụng phép nhân hóa?
A. Con mèo nhà Lan giỏi bắt chuột.
B. Con mèo vàng vào tranh to hơn cả con hổ.
C. Nhìn mèo con ăn thật ngon lành.
D. Em Miu nhà tôi rất giỏi bắt chuột.
B. Con mèo vàng vào tranh to hơn cả con hổ.
Chuyển các câu sau thành câu sau thành câu cảm.
A. Tú rất mê gái
B. Trời sáng
C. Đường lên dốc rất nhiều chuột
Bài có giáo hơi lạ 🙄
0+3=3
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Tối hôm sau.
Bấy giờ lại vào nửa đêm. Trời tối như mực. Bên ngoài mưa rét, gió thổi ào ào. Mèo con vẫn nằm thức. Nó đoán hôm nay thằng chuột cống sẽ đến. Có lúc mèo con tức giận nóng sôi người, chỉ mong cái thằng khốn kiếp ấy đến ngay để đánh nhau.
Nhưng có lúc mèo con lại rợn. Thằng chuột cống ấy to quá và nó già rồi, khôn lắm, lại còn cả một lũ chuột đàn em của nó nữa. Một mình mèo con liệu có chống đỡ nổi với cả bọn chúng không? Mà đêm hôm, trên nhà ngủ say cả, chẳng có ai đến bênh mèo con đâu! Gió vẫn thổi mưa vẫn rơi lộp bộp. Chít chít…Lũ chuột đã rúc rích. Sột soạt sột… cả chín mười thằng ăn trộm đã vào đến bếp, chạy lung tung.
- A, a, chít chít. Hôm nay toàn thức ăn ngày Tết cả, thơm quá, béo quá, anh em ơi! Hãy lên vật cái thằng nồi đồng trước đã.
Bác nồi đồng run lập cập trên cái chạn cao.
- Ngoao! – Mèo con kêu một tiếng dữ tợn, khác hẳn với mọi khi.
- A, a, chít chít, cái thằng mèo nhép hôm nọ đấy mà, đánh bỏ mẹ nó đi anh em ơi! Lũ chuột hích nhau, nhưng bọn ăn trộm vốn hèn nhát, cứ thằng nọ đùn thằng kia.
- Ngoao! Gừ!
- Ôi, nó là mèo thật rồi – Lũ chuột vỡ chạy tán loạn.”
(Trích “Cái Tết của mèo con” của Nguyễn Đình Thi)
Câu 1. (1 điểm) Hãy cho biết câu chuyện “Cái Tết của mèo con” thuộc thể loại truyện gì? Nêu những căn cứ để xác định thể loại truyện của câu chuyện trên.
Câu 2. (2 điểm) Cho biết câu chuyện “Cái Tết của mèo con” được kể bằng ngôi kể nào? Nêu tác dụng của ngôi kể đó.
Câu 3. (1 điểm) Tìm một từ ghép và một từ láy trong câu văn: “Bên ngoài mưa rét, gió thổi ào ào”
Câu 4. (1 điểm)Trong đoạn trích trên có một biện pháp tu từ so sánh. Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 5. (1 điểm) Qua câu chuyện“Cái Tết của mèo con”, em rút ra cho bản thân bài học nào?
Thu gọn
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Tối hôm sau.
Bấy giờ lại vào nửa đêm. Trời tối như mực. Bên ngoài mưa rét, gió thổi ào ào. Mèo con vẫn nằm thức. Nó đoán hôm nay thằng chuột cống sẽ đến. Có lúc mèo con tức giận nóng sôi người, chỉ mong cái thằng khốn kiếp ấy đến ngay để đánh nhau.
Nhưng có lúc mèo con lại rợn. Thằng chuột cống ấy to quá và nó già rồi, khôn lắm, lại còn cả một lũ chuột đàn em của nó nữa. Một mình mèo con liệu có chống đỡ nổi với cả bọn chúng không? Mà đêm hôm, trên nhà ngủ say cả, chẳng có ai đến bênh mèo con đâu! Gió vẫn thổi mưa vẫn rơi lộp bộp. Chít chít…Lũ chuột đã rúc rích. Sột soạt sột… cả chín mười thằng ăn trộm đã vào đến bếp, chạy lung tung.
- A, a, chít chít. Hôm nay toàn thức ăn ngày Tết cả, thơm quá, béo quá, anh em ơi! Hãy lên vật cái thằng nồi đồng trước đã.
Bác nồi đồng run lập cập trên cái chạn cao.
- Ngoao! – Mèo con kêu một tiếng dữ tợn, khác hẳn với mọi khi.
- A, a, chít chít, cái thằng mèo nhép hôm nọ đấy mà, đánh bỏ mẹ nó đi anh em ơi! Lũ chuột hích nhau, nhưng bọn ăn trộm vốn hèn nhát, cứ thằng nọ đùn thằng kia.
- Ngoao! Gừ!
- Ôi, nó là mèo thật rồi – Lũ chuột vỡ chạy tán loạn.”
(Trích “Cái Tết của mèo con” của Nguyễn Đình Thi)
Câu 1. (1 điểm) Hãy cho biết câu chuyện “Cái Tết của mèo con” thuộc thể loại truyện gì? Nêu những căn cứ để xác định thể loại truyện của câu chuyện trên.
Câu 2. (2 điểm) Cho biết câu chuyện “Cái Tết của mèo con” được kể bằng ngôi kể nào? Nêu tác dụng của ngôi kể đó.
Câu 3. (1 điểm) Tìm một từ ghép và một từ láy trong câu văn: “Bên ngoài mưa rét, gió thổi ào ào”
Câu 4. (1 điểm)Trong đoạn trích trên có một biện pháp tu từ so sánh. Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 5. (1 điểm) Qua câu chuyện“Cái Tết của mèo con”, em rút ra cho bản thân bài học nào?
4. BPTT: So sánh (Trời tối như mực)
Tác dụng: Làm cho câu văn thêm sinh động
Cho thấy trời rất tối, khó nhìn thấy mọi thứ xung quanh
Câu 9 Viết tiếp thành câu, trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh :
a) Khi bắt chuột, con mèo nhà em chạy nhanh…………………
Khi bắt chuột, con mèo nhà em chạy nhanh như mũi tên
a) Khi bắt chuột, con mèo nhà em chạy nhanh như chớp
Câu 11. Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học, sự cố này không do nguyên nhân nào sau đây?
a. Do chim cú mèo bị săn bắn. b. Do mèo bị bắt làm thực phẩm.
c. Do chim sẽ bị săn bắt quá mức. d. Do rắn bị bắt làm đặc sản.
C. Do chim sẻ bị săn bắt quá mức
Giải thích : Vik Cú mèo, mèo, rắn lak thiên địch của chuột nên bị săn bắt sẽ làm chuột xuất hiện nhiều do ko có thiên địch -> Trái vs đề bài hỏi
Vậy chỉ có C lak đúng vik chim sẻ ko liên quan j đến chuột
-> Chọn C
Theo mik nghĩ là C, vì ''không do nguyên nhân nào sau đây?''