câu 1: tìm x
a \(2x-183=2^{3.}3^2\)
b\(16.4^x4^4\)
câu 2 :
a thực hiện phép tính : \(20-\left[30-\left(5-1\right)^2\right]\)
b tìm tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: -6 < x < 5
câu 1
a \(2x-183=2^2.3^2\)
b \(16.4^x=4^{^8}\)
câu 2
a Thực hiện phép tính: \(20-\left[30-\left(5-1\right)^2\right]\)
b Tìm tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: -6<x<5
Câu 1:
a) \(2x-183=2^2\cdot3^2\Leftrightarrow2x=-147\Leftrightarrow x=-\frac{147}{2}\)
b) \(16\cdot4^x=4^8\Leftrightarrow4^{2+x}=4^8\Leftrightarrow2+x=8\Leftrightarrow x=6\)
Câu 2:
a) \(20-\left[30-\left(5-1\right)^2\right]=20-30+16=6\)
b) \(-6< x< 5\Rightarrow x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)
Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là: \(-5\)
Câu 1:
a, 2x - 183 = 22 . 32
2x - 183 = 4 . 9
2x - 183 = 36
2x = 36 + 183
2x = 219
x = 219 : 2
x = 109,5
b, 16 . 4x = 48
16 . 4x = 65536
4x = 65536 : 16
4x = 4096
-> x = 6
Câu 2:
a, 20 - [ 30 - ( 5 - 1 )2 ]
= 20 - [ 30 - 42 ]
= 20 - [ 30 - 16 ]
= 20 - 14
= 6
b, Theo bài ra, ta có: -6 < x < 5
Các giá trị x thỏa mãn là: x thuộc { -5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4 }
Tổng các số nguyên x thỏa mãn là: -5
- Chúc bn học tốt
- Nhớ tk mình nhé !
2x-183=2^2.3^2
2x-183=4.9
2x-183=36
2x=36+183
2x=219
x=219:2
x=109,5
b: 16.4^x=4^8
4^2.4^x=4^8
2.x=8
x=8:2
x=4
Câu 2
20-(30-(5-1)^2)
=20-(30-4^2)
=20-(30-16)
=20-14
=6
b: -6<x<5
Suy ra x thuộc {-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4}
ta có: -5+-4+-3+-2+-1+0+1+2+3+4
0+-5+((-4+4)+(-3+3)+(-2+2)+(-1+1))
0+-5+0+0+0+0
=-5
1)tìm các số nguyên x và y thỏa mãn:\(y^2=x^2+x+1\)
2)cho các số thực x và y thỏa mãn \(\left(x+\sqrt{a+x^2}\right)\left(y+\sqrt{a+y^2}\right)\)=a
tìm giá trị biểu thức \(4\left(x^7+y^7\right)+2\left(x^5+y^5\right)+11\left(x^3+y^3\right)+2016\)
3)cho x;y là các số thực khác 0 thỏa mãn x+y khác 0
cmr \(\frac{1}{\left(x+y\right)^3}\left(\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}\right)+\frac{3}{\left(x+y\right)^4}\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\right)+\frac{6}{\left(x+y\right)^5}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\)\(=\frac{1}{x^3y^3}\)
4)cho a,b,c là các số dương.cmr\(\sqrt{\frac{a^3}{a^3+\left(b+c\right)^3}}+\sqrt{\frac{b^3}{b^3+\left(a+c\right)^3}}+\sqrt{\frac{c^3}{c^3+\left(a+b\right)^3}}\ge1\)
Bài 2 . Thực hiện phép tính
a)\(6x^3\)\(\left(\dfrac{1}{3}x^2-\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{6}\right)\)\(-2x^5\)\(-x^3\)
b)\(\left(x-3\right)\left(x^2+3x-2\right)\)
c)\(\left(4x^3-4x^2-5x+4\right):\left(2x+1\right)\)
a: =2x^5-15x^3-x^2-2x^5-x^3=-16x^3-x^2
b: =x^3+3x^2-2x-3x^2-9x+6
=x^3-11x+6
c: \(=\dfrac{4x^3+2x^2-6x^2-3x-2x-1+5}{2x+1}\)
\(=2x^2-3x-1+\dfrac{5}{2x+1}\)
a) \(6x^3\left(\dfrac{1}{3}x^2-\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{6}\right)-2x^5-x^3\)
\(=6x^3\left(\dfrac{1}{3}x^2-\dfrac{16}{6}\right)-2x^5-x^3\)
\(=2x^5-16x^3-2x^5-x^3\)
\(=-17x^3\)
b) \(\left(x+3\right)\left(x^2+3x-2\right)\)
\(=x^3+3x^2-2x+3x^2+9x-6\)
\(=x^3+6x^2+7x-6\)
c) \(\left(4x^3-4x^2-5x+4\right):\left(2x+1\right)\)
\(=2x^2+4x^3-2x-4x^2-\dfrac{5}{2}-5x+\dfrac{2}{x}+4\)
\(=4x^3-2x^2-7x+\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{2}\)
Câu 1: Thực hiện phép tính
a, \(40\dfrac{1}{4}:\dfrac{5}{7}-25\dfrac{1}{4}:\dfrac{5}{7}-\dfrac{1}{2021}\)
b, \(\left|\dfrac{-5}{9}\right|.\sqrt{81}-2021^0.\dfrac{16}{25}\)
Câu 2: Tìm x
\(3\left(x-\dfrac{1}{3}\right)-7\left(x+\dfrac{3}{7}\right)=-2x+\dfrac{1}{3}\)
1:
a: =7/5(40+1/4-25-1/4)-1/2021
=21-1/2021=42440/2021
b: =5/9*9-1*16/25=5-16/25=109/25
1) Giải phương trình:
\(4\log_2^2x+x\log_2\left(x+2\right)=2\log_2x\left[x+\log_2\left(x+2\right)\right]\)
2) Tìm tất cả bộ hai số thực \(\left(x;y\right)\) thỏa mãn đẳng thức:
\(x^{\log_2x}+4^y+\left(x-5\right)2^{y+1}+57=18x\)
Câu 1.Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể)
a) 53.(-15) + (-15).47
b) 43 (53 – 81) + 53 (81 – 43)
Câu 2:Liệt kê rồi tính tổng các số nguyên x thỏa mãn :
- 20 < x < 20
Câu 3. Tìm số nguyên x biết:
a) – 2x – 8 = 72
b)|x-2|= 27
Câu 1: Giá trị x=... thì biểu thức \(D=\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2-\left|8x-1\right|+2016\) đạt giá trị lớn nhất.
Câu 2: Tập hợp giá trị x nguyên thỏa mãn \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\le8\)
Câu 3: Giá trị lớn nhất của \(B=3-\sqrt{x^2-25}\)
Câu 4: Số phần tử của tập hợp \(\left\{x\in Z\left|x-2\right|\le9\right\}\)
Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức D= \(\frac{-3}{x^2+1}-2\)
Câu 6: Có bao nhiêu cặp số (x;y) thỏa mãn đẳng thức xy=x+y
Câu 7: Gọi A là tập hợp các số nguyên dương sao cho giá trị của biểu thức: \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên. Số phần tử của tập hợp A là...
Câu 8: Cho x;y là các số thỏa mãn \(\left(x+6\right)^2+\left|y-7\right|=0\) khi đó x+y=...
Câu 9: Phân số dương tối giản có mẫu khác 1, biết rằng tổng của tử và mẫu số bằng 18, nó có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có... phân số thỏa mãn
Câu 1. Giải phương trình: \(\left(x^2+x+1\right)\left(x^4+2x^3+7x^2+26x+37\right)=5\left(x+3\right)^3\)
Câu 2. Cho a, b, c là ba nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)=x^3-3x+1\). Tính giá trị của biểu thức \(A=\frac{1+2a}{1+a}+\frac{1+2b}{1+b}+\frac{1+2c}{1+c}\)
Câu 3. a) Tìm số tự nhiên n sao cho \(\left(n^2-8\right)^2+36\)là số nguyên tố
b) Tìm số nguyên x, y thỏa mãn \(x^2y^2-x^2-8y^2=2xy\)
\(\left(n^2-8\right)^2+36\)
\(=n^4-16n^2+64+36\)
\(=\left(n^4+20n^2+100\right)-36n^2\)
\(=\left(n^2+10\right)^2-\left(6n\right)^2\)
\(=\left(n^2+10-6n\right)\left(n^2+10+6n\right)\)
Để n là số nguyên tố thì \(\orbr{\begin{cases}n^2+10-6n=1\\n^2+10+6n=1\end{cases}}\)
Mà do \(n\in N\Rightarrow n^2+10-6n=1\)
\(\Leftrightarrow n^2-6n+9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(n-3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow n-3=0\)
\(\Leftrightarrow n=3\)
Vậy n=3.
1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 7lx-3l-l4x+8l-l2-3xl
2. Cho hàm số f(x) xác định với mọi x \(\varepsilon\)Q. Cho f(a+b) =f(a.b) với mọi a, b và f(2011) = 11. Tìm f(2012)
3.Cho hàm số f thỏa mãn f(1) =1; f(2) = 3; f(n) +f(n+2) = 2f(n+1) với mọi số nguyên dương n. Tính f(1) + f(2) + f(3)+...+f(30)
4. Tính giá trị của biểu thức \(\left(\frac{3}{4}-81\right)\left(\frac{^{3^2}}{5}-81\right)\left(\frac{3}{6}^3-81\right)...\left(\frac{3}{2014}^{2011}-81\right)\)
5. Đa thức P(x) cộng với đa thức Q(x) = \(x^3-2x^2-1\) được đa thức \(^{x^2}\). Tìm hệ số tự do của P(x)
6. Cho a, b, c là các số thỏa mãn điều kiện \(\frac{2a-b}{a+b}=\frac{b-a+c}{2a-3}=\frac{2}{3}\). Tính \(\frac{\left(5b+4a\right)^5}{\left(5b+4a\right)^2\left(a+3c\right)^3}\)
4. (3/4-81)(3^2/5-81)(3^3/6-81)....(3^6/9-81).....(3^2011/2014-81)
mà 3^6/9-81=0 => (3/4-81)(3^2/5-81)....(3^2011/2014-81)=0