Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cố Tử Thần
Xem chi tiết
Tung Duong
24 tháng 1 2019 lúc 14:04

TẠI SAO

Cố Tử Thần
24 tháng 1 2019 lúc 14:08

mik hỏi mà bn

Tung Duong
24 tháng 1 2019 lúc 14:09

KO BIẾT

trandinhtrung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 15:01

Câu 6: A

Câu 7: A

Phạm Vương Bảo Ngọc
22 tháng 12 2021 lúc 15:05

6. A

7. A

demonzero
22 tháng 12 2021 lúc 15:18

A
A

An Ngô
Xem chi tiết
toàn đào
Xem chi tiết
Lam
20 tháng 12 2022 lúc 21:00

Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI có quá trình hình thành, phát triển như sau:

- Vương quốc Chân Lạp rơi vào tình trạng phân tán từ thế kỉ VIII. 

- Người Khơ-me giành lại độc lập và thống nhất lãnh thổ vaò năm 802. 

- Kinh đô Cam-pu-chia được chuyển lên khu vực phía bắc Biển Hồ, giai đoạn phát triển mới được mở ra thời kì Ăng-co (802-1431).

Nói Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co là một trong các vương quốc phát triển hùng mạnh trong khu vực Đông Nam Á thế kỉ X- XV vì:

- Phát triển đồng đều cả nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, thủ công nghiệp. 

- Mở rộng buôn bán với Trung Quốc và các nước láng giềng. Thương mại phát triển

- Do tiến đánh Cham-pa, trung và hạ lưu sông Mê Nam (Thái Lan), trung lưu sông Mê Công (Lào), tiến đến bắc bán đảo Mã Lai nên Cam-pu-chia đã mở rộng được lãnh thổ về phía đông. Do đó vào thế kỉ X – XII, Campuchia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á. 

- Ăng-co Vát, Ăng-co Thom là những đền tháp đồ sộ ở kinh đô Ăngco.

 

Huỳnh Thắm
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
31 tháng 8 2017 lúc 16:04

Quân chủ Anh hiện là Nữ hoàng Elizabeth II, là người đứng đầu nhà nước và quân vương, nhưng không phải là người đứng đầu chính phủ.

Nữ hoàng ít tham gia trực tiếp quyền hành pháp, và vẫn trung lập trong các vấn đề chính trị. Tuy nhiên, quyền lực hợp pháp của nhà nước vẫn được trao cho Vua và gọi là Ngôi vua (hay Vương miện) vẫn là nguồn của quyền hành pháp thi hành bởi chính phủ.

Ngoài thẩm quyền theo luật định, trong nhiều lĩnh vực Vương miện cũng sở hữu quyền hạn gọi là đặc quyền của nhà vua, có thể được dùng nhiều mục đích, từ phát hành hoặc rút hộ chiếu đến lời tuyên bố của chiến tranh. Do phong tục lâu đời, hầu hết các quyền hạn này được giao phó từ Quân vương đến các bộ trưởng khác nhau hoặc các viên chức khác của Vương miện, những người có thể sử dụng chúng không cần phải được chấp thuận từ Quốc hội.

Người đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng có cuộc tiếp kiến hàng tuần với quân vương, Nữ hoàng "có quyền và nhiệm vụ bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề của Chính phủ...Cuộc tiếp kiến này, giữa Thủ tướng và quân vương với truyền thông là tuyệt mật. Sau khi bày tỏ quan điểm của mình, Nữ hoàng tuân theo lời khuyên của các bộ trưởng của mình".

Hạnh Mily
Xem chi tiết
Nguyễn Trang A1
Xem chi tiết
Tom and jerry
7 tháng 8 2015 lúc 6:10

hay quá                                        

Đặng Cao Anh Tuấn
12 tháng 6 2016 lúc 10:50

VUI DỬ

Vk chị Linh Anh =))
Xem chi tiết
Van Toan
16 tháng 12 2022 lúc 20:10

D. Đế quốc Anh xâm lược và lật đổ Vương triều Mô-gôn.

Hoàng Khiêm
16 tháng 12 2022 lúc 20:10

Thấy vui vô comment chứ ko biết giải :)))

animepham
16 tháng 12 2022 lúc 20:11

Câu 9. Thời phong kiến ở Ấn Độ kết thúc với sự kiện nào sau đây?

A. Pháp đô hộ và đặt ách cai trị.              

B. Vương triều Mô-gôn thành lập.         

C. Vương triều Gúp-ta thành lập.

D. Đế quốc Anh xâm lược và lật đổ Vương triều Mô-gôn.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 4 2018 lúc 12:29

Đáp án A