Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vi Dạo
Xem chi tiết
Linh8A1
5 tháng 1 2021 lúc 19:23

Đường trung bình MN có độ dài là :

        MN =  \(\dfrac{8+18}{2}\) = 13 cm

Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Uyên Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
2 tháng 10 2016 lúc 10:01

\(\frac{AB}{CD}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow\frac{AB}{3}=\frac{CD}{4}\) (t/c tỉ lệ thức)

Vì MN là đg trung bình của ht ABCD=>\(MN=\frac{AB+CD}{2}\Rightarrow2MN=AB+CD=56\)(cm)

Theo t/c dãy tỉ số=nhau:

\(\frac{AB}{3}=\frac{CD}{4}=\frac{AB+CD}{3+4}=\frac{56}{7}=8\left(cm\right)\)

=>AB=24(cm);CD=32(cm)

Vậy.........

Nguyễn Phạm Uyên Nhi
2 tháng 10 2016 lúc 10:09
Giải theo cách dãy tỷ số bằng nhau nha các bạn
Snnsns Ýbdb
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 1 2022 lúc 14:13

Tổng AB+CD là:

\(7.2=14\left(cm\right)\) 

CD là:

\(14-6=8\left(cm\right)\)

misha
Xem chi tiết
Hquynh
12 tháng 11 2021 lúc 19:37

Bạn tự vẽ hình

Độ dài MN là 

(AB + CD ): 2 =  ( 6 + 14 ) : 2 = 10 ( cm )

 

Kami no Kage
Xem chi tiết
Huỳnh Lương Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Anh (...
22 tháng 11 2019 lúc 10:00

Vì MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên:

MN=(AB+CD)/2

=>MN=(8+12)/2

=>MN=20/2

=>MN=10 cm.

#Hok tốt~~~ 

Khách vãng lai đã xóa
Mỹ Ngọc
Xem chi tiết
Không Tên
26 tháng 2 2017 lúc 21:00

ta có MN=(AB+CD/2)=10 cm
MI=NI=(MN/2)=5 cm
tứ giác MIKD có
MI//MN//DK
IK//AD
do đó tứ giác MIKD là hình bình hành
⇒MI=DK=5 cm(đpcm)

Đoàn Minh Anh
Xem chi tiết
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 1:37

1. 

Độ dài đường trung bình của hình thang là:

$\frac{AB+CD}{2}=\frac{4+12}{2}=8$ (cm)

2. $M\in BC$ và $MB=MC$ nên $M$ là trung điểm của $BC$

Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ có đường trung tuyến $AM$ ứng với cạnh huyền nên $MA=\frac{BC}{2}=\frac{7}{2}$ (cm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 14:08

1: Độ dài đường trung bình của hình thang ABCD(AB//CD) là: 

\(\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{4+12}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)

2: Ta có: MB=MC(Gt)

mà M nằm giữa hai điểm B và C(gt)

nên M là trung điểm của BC

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

\(\Leftrightarrow AM=\dfrac{7}{2}=3.5\left(cm\right)\)

Vậy: AM=3,5cm