Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng hậu Laachi
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
12 tháng 9 2021 lúc 17:34

\(\frac{11}{15}=\frac{15-4}{15}=1-\frac{4}{15}\)

\(\frac{145}{149}=\frac{149-4}{149}=1-\frac{4}{149}\)

Có \(\frac{4}{15}>\frac{4}{149}\)suy ra \(\frac{11}{15}< \frac{145}{149}\).

Khách vãng lai đã xóa
Tiên Nguyễn Thủy
Xem chi tiết
Pham Khac Tuan
27 tháng 2 2017 lúc 9:47

a) 23/105

b) -1 va 55/108

2

a)>

b)<

thank

Tiên Nguyễn Thủy
27 tháng 2 2017 lúc 9:51

Viết cách tính ra giúp mìk nha!!!

Trương Tuấn Phong
27 tháng 2 2017 lúc 10:26

a)-11/35+8/15=165/525+280/525=445/525

b)-16/27+-11/12=-192/324+-297/324=-489/324

a)-38/48>-14/16

b)-35/48<-7/12

nguyễn nguyên quang
Xem chi tiết
Trần Lê Việt Hoàng-free...
27 tháng 5 2019 lúc 15:23

A>B

mk nhắc rồi na

Rinu
27 tháng 5 2019 lúc 15:26

Anh qua câu hỏi của em đi, có ng trả lời mà, sao em hỏi nảy h anh ko trả lời

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}\)

 \(=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}\right)+\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{16}\right)\)

Vì \(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}< 3\times\frac{1}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}< 3\times\frac{1}{9}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}< 3\times\frac{1}{12}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{15}+\frac{1}{16}< 3\times\frac{1}{15}=\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}< 3\times\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}< 1+\frac{3}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}< \frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\)

P.s Mình tịt rồi , bạn cố gắng giải ra nhá ^.^!!

Lê Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
21 tháng 8 2018 lúc 20:35

a,\(\frac{56}{55}>1\)

\(\frac{2018}{2019}< 1\)

Do đó \(\frac{56}{55}>\frac{2018}{2019}\)

b,\(\frac{15}{17}=1-\frac{2}{17}\)

\(\frac{9}{11}=1-\frac{2}{11}\)

Ta có \(\frac{2}{11}>\frac{2}{17}\Rightarrow1-\frac{2}{11}< 1-\frac{2}{17}\Rightarrow\frac{15}{17}>\frac{9}{11}\)

c và d tương tự phần b

Lê Hà Phương
Xem chi tiết
emily
19 tháng 7 2017 lúc 16:19

Ta có:

     ( -64 )7 = ((-4)4)7 = (-4)28 = 428

     ( -16)11 = (42)11 = 422

Vì 428 > 422 nên (-64)7 > (-16)11

( chỗ có 2 dấu ngoặc tròn"(" thì thay bằng dấu ngoặc vuông nha )

Thanh Tùng DZ
19 tháng 7 2017 lúc 16:19

ta so sánh : 

647 và 1611

647 = ( 43 )7 = 421

1611 = ( 42 )11 = 422

\(\Rightarrow\)647 < 1611

\(\Rightarrow\)( -64 )7 > ( -16 )11

emily
19 tháng 7 2017 lúc 16:21

Bạn theo bài của mình hay của  bạn SKT_NTT cũng được nha......... đều đúng

phuc Do
Xem chi tiết
Võ Anh Thư
Xem chi tiết
Ưng Thành Vũ
Xem chi tiết
Ưng Thành Vũ
6 tháng 8 2018 lúc 14:08

Dấu ^ là dấu gạch ngang của phản số nhé

Phương Anh Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:48

\(\left(-22\right)\cdot\left(-5\right)>0\)

\(\left(-7\right)\cdot20< -7\)

lâmcva.TPTN.K33
6 tháng 12 2022 lúc 21:57

(-22).(-5)và 0

do 2 số nguyên âm nhân với nhau ra số nguyên dương nên ta có thể rút gọn biểu thức thành 22.5 và 0 từ đó => 22.5>0

(-7).20 < -7

(-39).12 = 39.(-12)

(35-15).(-4)+24(-13-17)=30.(-4)+24(-13-17)=-120+24.30=-120+720=600

(-13)(57-34)+57(13-45)=-13.57-(-13).34+57.13-57.45=13.(-57)-13.(-34)+57.13-57.45=13(-57-(-34)+57)-57.45=13.34-57.45=442-2565=-2123