Cho tam giác nhọn ABC. Về phía ngoài của tam giác, dựng các tam giác vuông cân ABD và ACE vuông tại A. Chứng tỏ rằng đường trung tuyến AM của tam giác ADE vuông góc với BC.
Tam giác ABC nhọn. Vẽ về phía ngoài tam giác giác các tam giác vuông cân ABD,tam giác ACE tại A.CMR : trung tuyến AM của tam giác ADE vuông góc với BC
Cho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DECho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DECho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DE
Bài 1: Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ ra phía ngoài của tam giác này các tam giác ABD và tam giác ACE vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của DE. Chứng minh rằng hai đường thẳng MA và BC vuông góc với nhau.
Cho tam giác ABC nhọn dựng phía ngoài tam giác 2 tam giác vuông cân tại A là tam giác ABD và tam giác ACE gọi M là trung điểm của DE chứng minh rằng
a) AM vuông góc với BC và AM=1/2 BC
b) Gọi P là trung điểm của BD; Q là trung điểm của EC và I là trung điểm của BC Tính góc IPQ
c) Chứng minh AI vuông góc với DE
Cho tam giác ABC có góc nhọn tại A. Vẽ bên ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân đỉnh A là ABD và ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM vuông góc với DE.
Cho tam giác ABC nhọn dựng phía ngoài tam giác 2 tam giác vuông cân tại A là tam giác ABD và tam giác ACE gọi M là trung điểm của DE chứng minh rằng
a) AM vuông góc với BC và AB=AM=1/2 BC
b) Gọi P là trung điểm của BD; Q là trung điểm của EC và I là trung điểm của BC Tính góc IPQ
c) Chứng minh AI vuông góc với DE
Cho tam giác ABC, vẽ về phía ngoài tam giác vuông cân tại A là tam giác ABD và ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM vuông góc với DE
cho tam giác ABC, vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân ABD và ACE( cân tại A). AH vuông với BC, M là trung điểm của BC
a. CM AH đi qua trung điểm của DE
b. CM đường thẳng AM vuông góc với DE
a: Vẽ DI,EK vuông góc AH
Xét ΔIDA và ΔHAB có
góc DIA=góc AHB
AD=AB
góc A1=góc ABH(=90 độ-góc A2)
=>ΔIDA=ΔHAB
=>ID=AH(1)
Xét ΔKAE và ΔHCA có
góc EKA=góc AHC
AE=AC
góc EAK=góc HCA
=>ΔKAE=ΔHCA
=>AH=EK=DI
Gọi giao của AH và DE là N
Xét ΔDIN và ΔKEN co
góc DIN=góc EKN
DI=EK
góc ENK=góc DNK
=>ΔDIN=ΔKEN
=>EN=DN
=>N là trung điểm của DE
b: Lấy F đối xứng A qua M
Xet ΔAMB và ΔFMC có
MA=MF
góc AMB=góc FMC
MB=MC
=>ΔAMB=ΔFMC
=>AB=CF và góc B=góc FCM
=>góc ACF=góc ACB+góc B=180 độ-góc BAC
Gọi giao của AM và DE là I
Xet ΔACF và ΔEAD có
AC=ED
CF=AD
góc EAD=góc ACF
=>ΔACF=ΔEAD
=>AF=DE
=>AM=1/2DE
ΔAMB=ΔFMC
=>góc BAM=góc MFC
ΔACF=ΔEAD
=>góc MFC=góc EDA
=>góc BAM=góc EDA
=>góc EDA+góc DAI=90 độ
=>AM vuông góc DE
cho tam giác ABC. dựng ra phía ngoài tam giác abc là các tam giác abd và ace là các tam giác vuông cân rại đỉnh A ké ah vuông góc với BC đường thẳng AH cắt de tại m vẽ DI và EK cùng vuông góc với AH chứng Minh rằng :
a, DI=EK=AH
b, M là trung điểm của DE
hic em chào chị em mới lớp 5 em thật vô lễ qá xin lỗi chị
Cho tam giác nhọn ABC. Về phía ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác ABD vuông cân đỉnh B, tam giác ACE vuông cân đỉnh C. Gọi M là giao điểm của BE và CD. C/m rằng : AM vuông góc BC.