Những câu hỏi liên quan
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Trịnh Long
28 tháng 2 2022 lúc 16:02

A

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
28 tháng 2 2022 lúc 16:02

A

Bình luận (0)
Hoàng Đế Hán Cao Tổ
28 tháng 2 2022 lúc 16:04

A

Bình luận (0)
Hà Thành Lê trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
9 tháng 2 2022 lúc 22:17

C

Bình luận (0)
sky12
9 tháng 2 2022 lúc 22:17

Câu 36: Ở Đàng Ngoài, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị nhưng phải dựa
vào danh nghĩa của vua Lê tình hình đó gọi là:
A. vua Trịnh - chúa Lê.
B. Lê - Trịnh phân tranh.
C. vua Lê - chúa Trịnh.
D. Trịnh - Nguyễn phân tranh

Bình luận (0)

Đàng ngoài là vua Lê- chúa Trịnh

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 16:12

Tham khảo
- Biểu hiện cho thấy sự suy yếu của chính quyền và dòng họ Lê sau thời kì Lê sơ:

+ Trên danh nghĩa, vua Lê vẫn là người đứng đầu đất nước, nhưng trên thực tế chỉ là “con rối” trong tay họ Trịnh.

+ Họ Trịnh xưng vương, lập vương phủ ngay bên cạnh triều đình vua Lê và thâu tóm toàn bộ quyền hành.

- Giải thích thuật ngữ:

+ “Vua Lê - chúa Trịnh”: chính quyền trung ương thời Lê trung hưng, trong đó, vua Lê vẫn là người đứng đầu nhưng quyền lực thực tế nằm trong tay chúa Trịnh.

+ “Chúa Nguyễn”: chính quyền của dòng họ Nguyễn ở Đàng Trong của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII.

+ “Đàng Trong - Đàng Ngoài”: Sau chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672), hai bên lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến chia đôi đất nước, gọi là Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào Nam) và Đàng Ngoài (từ sông Gianh trở ra Bắc).

Bình luận (0)
thuuminhh
Xem chi tiết
Người Già
28 tháng 10 2023 lúc 10:23

Chính quyền đầu tiên nào xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?

A. Chúa Trịnh ở Đàng Trong.                   B. Chúa Nguyễn ở Đàng Ngoài.

C. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.                   D. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Kieu Diem
28 tháng 2 2021 lúc 12:02

Năm 1545. Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyển. Người con của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng đã xin vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam. Từ đó, Nguyễn Hoàng xây dựng một thế lực riêng. Khi ông mất con cháu đời sau nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn".

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 9 2017 lúc 12:27

Năm 1545. Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyển. Người con của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng đã xin vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam. Từ đó, Nguyễn Hoàng xây dựng một thế lực riêng. Khi ông mất con cháu đời sau nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn".

Bình luận (0)
Lê Thiện
Xem chi tiết
Huy Phạm
6 tháng 8 2021 lúc 8:20

B

Bình luận (0)
Buddy
6 tháng 8 2021 lúc 8:21

B

 

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
6 tháng 8 2021 lúc 8:22

D

Bình luận (0)
châu _ fa
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
14 tháng 3 2022 lúc 19:25

A

Bình luận (0)
Dark_Hole
14 tháng 3 2022 lúc 19:25

A

Bình luận (0)
kodo sinichi
14 tháng 3 2022 lúc 19:25

A

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 1 2018 lúc 3:11

Chọn đáp án: C

Giải thích: Chúa Trịnh không chăm lo đến đời sống của nhân dân, mặc cho kinh tế sa sút, vỡ đê, quan lính đục khoét của nhân dân.

Bình luận (0)