Những câu hỏi liên quan
ebisu hotei
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 22:09

f(x)=0

=>x=1/2

g(1/2)=0

=>1-1/2a+1=0

=>2-1/2a=0

=>a=4

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
TV Cuber
27 tháng 5 2022 lúc 21:44

a) cho f(x) = 0

\(=>\left(x+2\right)\left(-x+1\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\-x=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

b)  2(x-3)-3(x+1)=5 

\(\Leftrightarrow2x-6-3x-3=5\)

\(\Leftrightarrow-x-9=5\)

\(\Leftrightarrow-x=14\Leftrightarrow x=14\)

Bình luận (0)
2611
27 tháng 5 2022 lúc 21:45

`a)` Cho `f(x)=0`

`=>(x+2)(-x+1)=0`

`@TH1:x+2=0=>x=-2`

`@TH2:-x+1=0=>-x=-1=>x=1`

____________________________________________________

`b)2(x-3)-3(x+1)=5`

`=>2x-6-3x-3=5`

`=>2x-3x=5+6+3`

`=>-x=14`

`=>x=-14`

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Biu Biu
1 tháng 12 2020 lúc 22:47

Bình luận (0)
Akai Haruma
3 tháng 3 2021 lúc 2:11

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow x^2+2x+(2-a)=0$

Để PT có nghiệm thì:

$\Delta'=1-(2-a)\geq 0\Leftrightarrow a\geq 1$

PT có nghiệm dương trong 2 TH:

TH1: PT có 2 nghiệm đều dương

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} S=-2>0\\ P=2-a>0\end{matrix}\right.\) (vô lý)

TH2: PT có 1 nghiệm dương 1 nghiệm âm

\(\Leftrightarrow P=2-a<0\Leftrightarrow a>2\)

Vậy $a>2$

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 3 2018 lúc 3:25

Điều kiện của phương trình:

4x – 3 ≥ 0 ⇒ x ≥ 3/4;

-2x + 1 ≥0 ⇒ x ≤ 1/2.

 

Không có giá trị nào của x thỏa mãn hai điều kiện này nên phương trình vô nghiệm.

Đáp án: D

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 3 2019 lúc 2:24

Theo điều kiện của bài toán, nghiệm của phương trình (2) bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1) nên nghiệm đó bằng 2.

Suy ra, phương trình (3) có nghiệm x = 2

Thay giá trị x = 2 vào phương trình này, ta được (a − 2)2 = a + 3.

Ta coi đây là phương trình mới đối với ẩn a. Giải phương trình mới này: (a − 2)2 = a + 3 ⇔ a = 7

Khi a = 7, dễ thử thấy rằng phương trình (a − 2)x = a + 3 có nghiệm x = 2, nên phương trình (2) cũng có nghiệm x = 2.

Bình luận (0)
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
17 tháng 4 2016 lúc 15:25

trời đất
ai tl hộ mình vs

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thanh Duy
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
26 tháng 3 2018 lúc 22:24

a. Nhân hai vế của phương trình (1) với 24, ta được:\(\frac{7x}{8}\)−5(x−9)⇔\(\frac{1}{6}\)(20x+1,5)⇔21x−120(x−9)=4(20x+1,5)⇔21x−120x−80x=6−1080⇔−179x=−1074⇔x=67x8−5(x−9)⇔16(20x+1,5)⇔21x−120(x−9)=4(20x+1,5)⇔21x−120x−80x=6−1080⇔−179x=−1074⇔x=6

Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 6.

b. Ta có:

2(a−1)x−a(x−1)=2a+3⇔(a−2)x=a+32(a−1)x−a(x−1)=2a+3⇔(a−2)x=a+3                          (3)

Do đó, khi a = 2, phương trình (2) tương đương với phương trình 0x = 5.

Phương trình này vô nghiệm nên phương trình (2) vô nghiệm.

c. Theo điều kiện của bài toán, nghiệm của phương trình (2) bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1) nên nghiệm đó bằng 2. Do (3) nên phương trình (2) có nghiệm x = 2 cũng có nghĩa là phương trình (a−2)2=a+3(a−2)2=a+3 có nghiệm x = 2. Thay giá trị x = 2 vào phương trình này, ta được(a−2)2=a+3(a−2)2=a+3. Ta coi đây là phương trình mới đối với ẩn a. Giải phương trình mới này:

(a−2)2=a+3⇔a=7(a−2)2=a+3⇔a=7

Khi a = 7, dễ thử thấy rằng phương trình (a−2)x=a+3(a−2)x=a+3 có nghiệm x = 2, nên phương trình (2) cũng có nghiệm x = 2.

Bình luận (0)
Lãng Tử Lang Thang
Xem chi tiết
Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
22 tháng 3 2022 lúc 13:10

a.Bạn thế vào nhé

b.\(\Delta=3^2-4m=9-4m\)

Để pt vô nghiệm thì \(\Delta< 0\)

\(\Leftrightarrow9-4m< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{9}{4}\)

c.Ta có: \(x_1=-1\)

\(\Rightarrow x_2=-\dfrac{c}{a}=-m\)

d.Theo hệ thức Vi-ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-3\\x_1.x_2=m\end{matrix}\right.\)

1/ \(x_1^2+x_2^2=34\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=34\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^2-2m=34\)

\(\Leftrightarrow m=-12,5\)

..... ( Các bài kia tương tự bạn nhé )

Bình luận (0)