b) Vẽ OM là tia phân giác của BOC. Tính AOM=?
cho hai góc AOB và BOC trong đó AOB gặp hai BỌC . vẽ tia phân giác OM của BOC .
a) tính số đo AOM ?
b) vẽ tia phân giác OI của AOB . hỏi OB có là tia phân giác của IOC ko ? vi sao?
a) AOB và BOC là hai góc kề nhau, do đó: AOB+BOC=AOC
AOB=2BOC (1) suy ra AOC=3BOC
OM là tia phân giác của BOC nên BOM=COM=\(\frac{1}{2}\)BOC
Vậy AOM=AOC-COM=3BOC-\(\frac{1}{2}\)BOC=(3-\(\frac{1}{2}\))BOC=\(\frac{5}{2}\)BOC
b) OI là tia phân giác của AOB nên AOI=BOI=\(\frac{1}{2}\)AOB
Từ (1) suy ra AOI=BOI=\(\frac{1}{2}\).2BOC=BOC
Vậy BOI=BOC (2)
Ta có BOI và BOC kề nhau (vì cùng có cạnh OB) nên tia OB nằm giữa hai tia OI,OC (3)
Từ (2) và (3) suy ra OB là tia phân giác của góc IOC
cho 2 góc kề bù AOB và BOC , vẽ tia OM là tia phân giác của BOC . Cho AOB gấp đôi BOC . Tính AOM
Giúp mình nhé !!!
hình tự vẽ
vì AOB gấp đôi BOC
\(\Rightarrow\)AOB = 2 . BOC
Mà AOB + BOC = 180 độ
2 . BOC + BOC = 180 độ
3 . BOC = 180 độ
BOC = 60 độ
OM là tia phân giác của BOC
=> BOM = MOC = \(\frac{BOC}{2}=30^o\)
=> AOM = 2 . 60 + 30 = 150 độ
Vì AOB và BOC là 2 góc kề bù=> \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=90^o\)
Mà \(\widehat{AOB}=2\widehat{BOC}\left(tđb\right)\)\(=>\widehat{AOB}=60^o\)
cho 2 góc kề bù AOB và BOC, biết AOB= 50 độ , BOC= 30 độ
a) tính AOC
b) vẽ tia phân giác OM của góc BOC. tính góc AOM
c_ vẽ tia phân giác ON của góc AOB tính góc mon
đề sai rùi kìa 2 góc kề thui ko phải 2 góc kề bù nhá!
A) Vì AOB kề BOC
nên : AOB + BOC = AOC
=> 50 độ + 30 độ = AOC
=> AOC = 80 độ
B) Vì tia om nằm giữa hai tia ob và oc nên
COM = MOB = BOC/2 = 30 độ /2 = 15 độ.
Vì AOm kề MOC
nên: AOM + MOC = AOC
=> AOM + 15 độ = 80 độ
=> AOM = 65 độ
C) Vì ON nằm giữa hai tia OB và OA
nên : AON=NOB = BOA /2 = 50 độ / 2 = 25 độ .
Vì MON kề AON
nên : MON + AON = MOA
=> MON + 25 độ = 65 độ
=> MON = 40 độ
Cho góc aOb, bOc kề bù, biết góc bOc=5aOb
a. Tính góc aOb, bOc
b. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc bOc. Tinh góc aOm.
c. Trên nửa mặt phẳng bờ Oa không chứa tia Ob, vẽ tia On sao cho góc aOn=105°. Chứng tỏ Oc là tia phân giác của góc mOn( ko cần vẽ hình đâu nhoa ^_^)
\(\text{a) Vì 2 góc }\widehat{aOb}\text{ và }\widehat{bOc}\text{ là 2 góc kề bù}\)
\(\Rightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=180^0\)
\(\text{Mà }\widehat{bOc}=5\widehat{aOb}\)
\(\Rightarrow\widehat{aOb}+5\widehat{aOb}=180^0\)
\(\Rightarrow6\widehat{aOb}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{aOb}=180^0:6\)
\(\Rightarrow\widehat{aOb}=30^0\)
\(\text{Mà }\widehat{bOc}=5\widehat{aOb}\)
\(\Rightarrow\widehat{bOc}=5.30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{bOc}=150^0\)
\(\text{b) Vì Om là tia p/g của }\widehat{bOc}\)
\(\Rightarrow\widehat{bOm}=\widehat{mOc}=\frac{\widehat{bOc}}{2}=\frac{150^0}{2}=75^0\)
\(\text{Vì }\widehat{aOm}\text{ và }\widehat{mOc}\text{ là cặp góc kề bù}\)
\(\Rightarrow\widehat{aOm}+\widehat{mOc}=180^0\)
\(\text{hay }\widehat{aOm}+75^0=180^0\)
\(\widehat{aOm}=180^0-75^0\)
\(\widehat{aOm}=105^0\)
\(\text{c) Vì }\widehat{aOn}\text{ và }\widehat{nOc}\text{ là cặp góc kề bù}\)
\(\Rightarrow\widehat{aOn}+\widehat{nOc}=180^0\)
\(\text{hay }105^0+\widehat{nOc}=180^0\)
\(\widehat{nOc}=180^0-105^0\)
\(\widehat{nOc}=75\)
\(\text{Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia On có :}\)
\(\hept{\begin{cases}\widehat{mOc}=75^0\\\widehat{nOc}=75^0\end{cases}\Rightarrow\widehat{mOc}=\widehat{nOc}\left(1\right)}\)
\(\Rightarrow\text{Tia Oc nằm giữa 2 tia On và Om ( 2 )}\)
\(\text{Từ }\left(1\right)\text{ và }\left(2\right)\Rightarrow\text{Tia Oc là tia p/g của }\widehat{mOn}\)
cho hai góc kề bù AOB và BOC trong đó góc AOB gấp hai góc BOC. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC.
a, Tính số đo góc AOM
bVẽ tia phân giác OI của góc AOB.hỏi tia OB có phải là tia phân giác của IOC không? vì sao
Cho \(\widehat{aOb}\)\(=120^o\).Vẽ tia \(Oc\) trong góc đó sao cho \(\widehat{aOc}\)\(=50^o\).Vẽ tia phân giác \(Om\)của \(\widehat{bOc}\).Tính :
a)Tính \(\widehat{bOm}\)
b)Tính \(\widehat{aOm}\)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOc}< \widehat{aOb}\left(50^0< 120^0\right)\)
nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob
\(\Leftrightarrow\widehat{aOc}+\widehat{bOc}=\widehat{aOb}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}=\widehat{aOb}-\widehat{aOc}=120^0-50^0=70^0\)
Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{bOc}\)(gt)
nên \(\widehat{bOm}=\dfrac{\widehat{bOc}}{2}=\dfrac{70^0}{2}\)
hay \(\widehat{bOm}=35^0\)
Vậy: \(\widehat{bOm}=35^0\)
trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia ao vẽ các tia ob,oc sao cho góc aob=120 độ,aoc=80 độ .Gọi om là tia phân giác của boc a)tính aom b)vẽ tia on là tia đối của tia om.Chứng minh rằng oa là tia phân giác của góc con
Vẽ và trả lời
Cho góc AOB. Vẽ tia OC ở trong đó sao cho AOC = 50 độ. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC. Tính số đo AOM
Giả sử: \(\widehat{AOB}=180^o\)
Khi đó: \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}=180^o-50^o=130^o\)
Do OM là tia phân giác của góc \(\widehat{BOC}\) nên ta có:
\(\widehat{COM}=\widehat{BOM}=\dfrac{130^o}{2}=65^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOM}=180^o-\widehat{BOM}=180^o-65^o=115^o\)
góc BOC=180-50=130 độ
góc BOM=góc COM=130/2=65 độ
góc AOM=180-65=115 độ
Cho aOb = 100 độ. Tia Oc nằm trong góc đó sao cho aOc = 60 độ. Vẽ tia phân giác Om của bOc
Tính bOc và aOm
Cho 2 góc kề bù AOB và BOC, vẽ tia phân giác Om của góc BOC biết AOB gấp 2 lần góc BOC
Tính AOM