Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn có BT và CS là các đường cao và BT = CS
a) Chứng minh ST song song vs BC
b) BT cắt CS tại H. Chứng minh AH đi qua trung điểm của ST và BC
Cho tam giác ABC nhọn, AB<AC. Các đường cao AE, BF cắt nhau tại H. Gọi M là tđ của BC. Qua B vẽ đường thẳng a vuông góc với HM, a cắt AB, AC tại I và K.
a, Chứng minh tam giác ABC đồng dạng EFC.
b, Qua C kẻ đường thẳng song song với IK. b cắt AH, AB tại N,D. Chứng minh NC=ND và HI=HK
c, Gọi G là giao điểm của CH và AB. Chứng minh AH/HE+BH/HF+CH/HG>6
cho tam giác ABC nhọn, đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC và I là điểm đối xứng của H qua M. Kẻ CQ vuông góc với BI tại Q. Chứng minh rằng:
a) EFQ là tam giác vuông
b) góc AFE= Góc ACB
C) AI Song song với EQ
Bài 9 : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn ( AB<AC) . Vẽ 2 đường cao BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại H .Đường tròn tạm O , đường kính CH cắt BC tại K . Các tiếp tuyến tại E và C của (O) cắt nhau tại M . Chứng minh :
1/Tứ giác OEMC , BFEC nội tiếp được
2/HF.HC=HB.HE
3/3 điểm A,H,K thẳng hàng và I,O,M thẳng hàng
4/ 5 điểm E,F,K,I,O cùng thuộc 1 đường tròn
5/Kẻ tiếp tuyến BT đến O ( T là tiếp điểm , T thuộc cung nhỏ KC ) ,FT cắt (O) tại G , EG cắt AB tại S .Chứng minh : tứ giác SBKT nội tiếp
6/ Chứng tỏ : 3 đường thẳng BM,FC,AT đồng quy tại 1 điểm
Cho tam giác nhọn ABC có AB<AC. Gọi O là trung điểm của BC, kẻ các đường cao BM và CN của tam giác ABC. Tia phân giác của góc BAC cắt tia phân giác của góc MON tại D. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng tứ giác BNDE nội tiếp.
Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH.
a, Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACH và AH là tia phân giác của góc BAC
b, Cho BH = 8cm, AB = 10cm. Tính AH
c, Gọi E là trung điểm của AC và G là giao điểm của BE và AH. Tính HG
d, Vẽ Hx song song với AC, Hx cắt AB tại F. Chứng minh C, G, F thẳng hàng
b, Cho BH = 8cm, AH = 10cm. Tính AH này là sao , biết AH mà còn bắt tính AH
cho tam giác ABC có các điểm D, E theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. trên tia DE lấy điểm F sao cho DE = EF
a) chứng minh rằng: tam giác AED = tam giác CEF và có nhận xét ji về DÂE và FCÊ
b) chứng minh rằng: AD // CF
c) Đường thẳng qua E và song song với AB cắt BC ở F. chứng minh rằng DE = 1 /2 BC
Cho tam giác ABC (CA<CB), trên BC lấy các điểm M và N sao cho BM = MN = NC. Qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AN tại I.
a, Chứng minh : I là trung điểm của AN
b, Qua K là trung điểm của AB kẻ đường thẳng vuông góc với đường phân giác của góc ACB cắt đường thẳng AC tại E, đường thẳng BC tại F. Chứng minh AE = BF.
b, kẻ AO // BC
góc OAK so le trong KFB
=> góc OAK = góc KFB (tc)
xét tam giác AOK và tam giác BMK có : AK = KM (do ...)
góc AKO = góc MBK (đối đỉnh)
=> tam giác AOK = tam giác BMK (g-c-g)=
=> AO = MB (đn)
có AO // BC mà góc EOA đồng vị EMC
=> góc EOA = góc EMC (tc) (1)
gọi EF cắt tia phân giác của góc BCA tại T
EF _|_ CT (gt)
=> tam giác ETC vuông tại T và tam giác CTF vuông tại T
=> góc CET = 90 - góc ECT và góc TMC = 90 - góc TCM
có có TCM = góc ECT do CT là phân giác của góc ACB (gt)
=> góc CET = góc TMC và (1)
=> góc AEO = góc AOE
=> tam giác AEO cân tại A (tc)
=> AE = AO mà AO = BM
=> AE = BM
a, MB = MN (gt)
M nằm giữa N và B
=> M là trung điểm của NP (đn)
NI // AB (gt); xét tam giác ANB
=> I là trung điểm của AN (đl)
b,
câu a là sao vậy bn???
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. trong nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A, kẻ các tia Bt song song Cz. trên tia Bt lấy diểm D, trên tia Cz lấy điểm E sao cho BD = CE. qua D kẻ Dm song song AB, qua E kẻ En song song AC. các đường thẳng Dm và En cắt nhau ở G. chứng minh rằng :
a. tam giác ABC = tam giác GDE
b. AG song song CE
a, kẻ DC
xét tam giác BDC và tam giác ECD có : DC chung
BD = CE (Gt)
^BDC = ^CDE (slt; BD // CE)
=> tam giác BDC = tam giác ECD (c-g-c)
=> BC = DE (1)
và ^BCD = ^CDE (đn) mà 2 góc này slt
=> DE // BC
gọi En cắt BC tại P => ^DEP = ^BPG (đồng vị)
có ^BPG = ^ACB (đồng vị) do En // AC (Gt)
=> ^DEG = ^BCA (2)
gọi Dm cắt BC tại Q; DE // BC (cmt)
=> ^EDG = ^CQG (đồng vị)
^GQP = ^ABC (đồng vị) Dm // AB (Gt)
=> ^EDG = ^ABC (3)
(1)(2)(3) => tam giác ABC = tam giác GDE (c-g-c)
b, kẻ AE
tam giác ABC = tam giác GDE (Câu a) => GE = AC (đn)
xét tam giác AGE và tam giác ECA có : AE chung
^GEA = ^EAC (slt) GE // AC (gT)
=> tam giác AGE = tam giác ECA (c-g-c)
=> ^GAE = ^AEC mà 2 góc này slt
=> AG // CE (đl)
Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R). Vẽ tiếp tuyến MA và cát tuyến MCB (MB > MC) nằm khác phía đối với đường thẳng MO. Đường tròn tâm I đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại E và D. BD cắt CE tại H, K là trung điểm AH.
a) Chứng minh tứ giác MAOI nội tiếp, xác định tâm S của đường tròn ngoại tiếp tứ giác này; và K là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ADE.
b) Chứng minh: OA song song KI.
c) Đường tròn (I;IK) cắt (S) tại F sao cho F nằm trên nửa mặt phẳng có bờ là MB không chứa điểm A. Chứng minh A, H, F thẳng hàng.
d) AH cắt BC tại G. Tia GD cắt MA tại N. Chứng minh tứ giác ANFB là tứ giác nội tiếp.