Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
sơn bá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 8:24

a: \(M=\dfrac{x^2-3x+2x^2+6x-3x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3}{x+3}\)

Vicky Lee
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Phong
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
24 tháng 3 2023 lúc 17:46

`a, M(x) = 2x^3 + x^2 + 5 - 3x +3x^2 - 2x^3 - 4x^2 +1`

`M(x)= (2x^3 - 2x^3)+(x^2+3x^2)-3x+(5+1) `

`M(x)= 4x^2-3x+6`

`b,` giá trị của `M(x)` tại `x=0`

`-> M(0)=2*0^3 + 0^2 + 5 - 3*0 +3*0^2 - 2*0^3 - 4*0^2 +1`

`M(0)= 0+0+5-0+0+0-0-0+1 = 5+1=6`

Giá trị của `M(x)` tại `x=1`

`-> M(1)=2*1^3 + 1^2 + 5 - 3*1 +3*1^2 - 2*1^3 - 4*1^2 +1`

`M(1)=2+1+5-3+3-2-4+1 = (2-2)+(1+1)+5-(3-3)-4=2+5-4=7-4=3`

`c,` Giá trị của `P(x)` là cái gì bạn nhỉ? 

Thành UωU
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 20:59

a: Ta có: \(M=\dfrac{x^2+x}{x^2-2x+1}:\left(\dfrac{x+1}{x}-\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{2-x^2}{x^2-x}\right)\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\dfrac{x^2-1+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^2}{x-1}\)

b: Để M>1 thì M-1>0

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-x+1}{x-1}>0\)

\(\Leftrightarrow x-1>0\)

hay x>1

Rin Huỳnh
29 tháng 8 2021 lúc 21:05

a) ĐKXĐ: x # 0; x # 1; x# -1

M = (x^2)/(x-1)

Rin Huỳnh
29 tháng 8 2021 lúc 21:07

b) x > 1

Nguyenhoangngan
Xem chi tiết
Vinne
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 17:34

ĐKXĐ: \(x\ge-2;x\ne-1\)

\(M=\dfrac{x^2-2x}{x^3+1}+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1-\sqrt{x+2}+1+\sqrt{x+2}}{1-\left(x+2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x^2-2x}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{x^2-2x-\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=-\dfrac{1}{x^2-x+1}\)

\(M=-\dfrac{1}{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\ge-\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=-\dfrac{4}{3}\)

\(M_{min}=-\dfrac{4}{3}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

hilo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2023 lúc 22:03

a: \(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+4\sqrt{x}+3-3+11\sqrt{x}}{x-9}\)

\(=\dfrac{3x+9\sqrt{x}}{x-9}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

b: Khi x=11+6 căn 2 thì \(M=\dfrac{3\left(3+\sqrt{2}\right)}{3+\sqrt{2}-3}=\dfrac{9+3\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=\dfrac{9\sqrt{2}+6}{2}\)

c: M<1
=>\(\dfrac{3\sqrt{x}-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\)

=>căn x-3<0

=>0<x<9

⭐Hannie⭐
29 tháng 3 2023 lúc 12:16

`a,` \(M=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{3-11\sqrt{x}}{9-x}\) \(\left(x\ne\pm3;x>0\right)\)

\(M=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{x-9}-\dfrac{3+11\sqrt{x}}{x-9}\)

\(M=\dfrac{2x-6\sqrt{x}}{x-9}+\dfrac{x+3\sqrt{x}+\sqrt{x}+3}{x-9}-\dfrac{3+11\sqrt{x}}{x-9}\)

\(M=\dfrac{3x+9\sqrt{x}}{x-9}\)

\(M=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{x-9}\)

\(M=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

`b,`Ta có :

 \(M=\dfrac{3\sqrt{11+6\sqrt{2}}}{\sqrt{11+6\sqrt{2}}-3}\)

\(M=\dfrac{3\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}}{\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}-3}\)

\(M=\dfrac{3\left(3+\sqrt{2}\right)}{3+\sqrt{2}-3}\)

\(M=\dfrac{9+3\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)

\(M=\dfrac{6+9\sqrt{2}}{2}\)

`c,`  Để `M<1` Ta có :

 \(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}< 1\)

\(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-1< 0\)

\(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}< 0\)

\(\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\)

\(\sqrt{x}-3< 0\) ( vì \(2\sqrt{x}+3>0\) )

\(\sqrt{x}< 3\)

\(x< 9\)

Đối chiếu ĐKXĐ ta có : `0<x<9`

 

 

Lam Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 13:30

a: \(M=\dfrac{x^2\left(x-2\right)}{x-2}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{x^2-x+1}=x^2+x+1\)

b: Để M=7 thì (x+3)(x-2)=0

=>x=-3(nhận) hoặc x=2(loại)

Vậy: x=-3

DuyAnh Phan
Xem chi tiết
蝴蝶石蒜
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 20:20

a, Ta có : \(M=4x^2-9-2\left(x^2+10x+25\right)-2\left(x^2-x+2x-2\right)\)

\(=4x^2-9-2x^2-20x-50-2x^2+2x-4x+4\)

\(=-22x-55\)

b, - Thay \(x=-2\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{3}\) vào M ta được :

\(M=-\dfrac{11}{3}\)

c, - Thay M = 0 ta được : -22x - 55 = 0

=> x = -2,5

Vậy ...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 20:27

a) Ta có: \(M=\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)-2\left(x+5\right)^2-2\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

\(=4x^2-9-2\left(x^2+10x+25\right)-2\left(x^2+2x-x-2\right)\)

\(=4x^2-9-2x^2-20x-50-2\left(x^2+x-2\right)\)

\(=2x^2-20x-59-2x^2-2x+4\)

\(=-22x-55\)

b) Thay \(x=-2\dfrac{1}{3}\) vào biểu thức \(M=-22x-55\), ta được:

\(M=-22\cdot\left(-2+\dfrac{1}{3}\right)-55\)

\(=-22\cdot\left(\dfrac{-6}{3}+\dfrac{1}{3}\right)-55\)

\(=-22\cdot\dfrac{-5}{3}-55\)

\(=\dfrac{110}{3}-55=\dfrac{110}{3}-\dfrac{165}{3}\)

hay \(M=-\dfrac{55}{3}\)

Vậy: Khi \(x=-2\dfrac{1}{3}\) thì \(M=-\dfrac{55}{3}\)

c) Để M=0 thì -22x-55=0

\(\Leftrightarrow-22x=55\)

hay \(x=-\dfrac{5}{2}\)

Vậy: Khi M=0 thì \(x=-\dfrac{5}{2}\)