Những câu hỏi liên quan
Mèo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
25 tháng 10 2015 lúc 12:59

Hợp số                

Nguyen Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
18 tháng 7 2021 lúc 20:55

a. ta có \(A=13.15.17+91\text{ với }\hept{\begin{cases}13.15.17\text{ là số lẻ}\\91\text{ là số lẻ}\end{cases}}\)nên A là số chẵn, mà rõ ràng A lớn hơn 2, nên A là hợp số

b. ta có \(\hept{\begin{cases}2.3.5.7\text{ chia hết cho 21}\\13.17.19.21\text{ chia cho 21}\end{cases}}\)Vậy B là hợp số

c.\(C=3.4.14+3.41+3.80\) chia hết cho 3 và C lớn hơn 3, Vậy C là hợp số

d. \(D=9.5+9.4+9.8+9.9\text{ chia hết cho 9}\) nên D là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Em Nấm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
9 tháng 7 2015 lúc 17:49

13.15.17+91=13.15.17+13.7

                  = 13(17.15+7)

Vì tổng chia hết cho 13 nên là hợp số

2.3.5.7.11+13.17.19.21=(2.3.5.7.11)+(13.17.19.3.7)

Vì cả hai số hạng đều có thừa số là 3 nên tổng chia hết cho 3 nên là hợp số

 

Nguyen Anh Tuan
23 tháng 2 2016 lúc 20:12

13*15*17+91=3406

hoang cong long
20 tháng 11 2018 lúc 11:59

lon tao bao

Thân Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kim Hân
2 tháng 7 2016 lúc 11:10

a) A là hợp số vì A là tổng của hai số lẻ lớn hơn 2.

b) B là hợp số vì 2.3.5.7.11 chia hết cho 3 ; 13.17.19.21 chia hết cho 3. Vậy B chia hết cho 3.

c) C là hợp số vì 12.3 chia hết cho 3 ; 3.41 chia hết cho ; 240 chia hết cho 3. Vậy C chia hết cho 3.

d) C là hợp số vì C chia hết cho 1 ; 9 và chính C.

Ruby
Xem chi tiết
Văn Thị Nga
3 tháng 5 2020 lúc 16:25

\(A=13.15.17+91\)

vi 13.15.17\(⋮\) 13

ma 91⋮13

⇒Ala hs

b,B=2.3.5.7+13.17.19.21

ta co 2.3.5.7⋮3

ma 13.17.19.21⋮3(21⋮3)

⇒B la hs

Kynz Zanz
21 tháng 6 2021 lúc 11:02
a, A= 13.15.17+91= 13.15.17+13.7 = 13.(17.15+7)=3406 Vì A chia hết 13 nên A là hợp số
Khách vãng lai đã xóa
Kynz Zanz
21 tháng 6 2021 lúc 11:04
b, B=2.3.5.7+13.17.19.21 Vì cả hai số hạng đều có thừa số là 3 nên tổng chia hết cho 3 nên là hợp số
Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Tiến Dũng
Xem chi tiết
Trần Nhật Tân
2 tháng 8 2017 lúc 20:47

A = 3406 ( hợp số )

B = 90489 ( hợp số )

C = 399 ( hợp số )

D = 962 ( hợp số )

E = 301 ( nguyên tố )

G = 56 ( hợp số )

Nguyễn Thùy Trang
2 tháng 8 2017 lúc 20:47

a) A= 3406 và 3406 là hợp số

b) B= 90489 và 90489 là hợp số

c) C= 399 và 399 là hợp số

d) D= 962 và 962 là hợp số

e) E= 301 và 301 là hợp số

g) G= 56 và 56 là hợp số

mai phuong
2 tháng 8 2017 lúc 20:48

a)A=3406 là hợp số

b)B là hợp số

c) C là hợp số

d)D là hợp số

e) E là số nguyên tố

g)G là hợp số

cách tìm như thế này trong 1 phép nhân trong biểu thức có từ 2 số nhân với nhau trở lên là hợp số.

Đỗ Tiến Dũng
Xem chi tiết
Đỗ Tiến Dũng
2 tháng 8 2017 lúc 18:21

ai tl nhanh đúng đầy đủ mk cảm ơn và sẽ k cho nha

Đỗ Gia Tiến
16 tháng 10 2021 lúc 15:08

h mình trả lời có đc cho là nhanh ko z 

Khách vãng lai đã xóa
trần anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2022 lúc 13:04

a: \(A=234⋮9\)

nên A là hợp số

b: \(B=13\cdot15\cdot17+91⋮2\)

nên B là hợp số

Đào Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trần Minh Hưng
28 tháng 10 2016 lúc 20:45

Bài 1:

Ta có:

a=13.15.17+35

a=13.3.5.17+5.7

a=5.(13.3.17+7)

\(5⋮5\)

\(\Rightarrow5\cdot\left(13\cdot3\cdot17+7\right)⋮5\)

hay \(a⋮5\)

Vậy \(a⋮5\)

a là hợp số vì \(a⋮5\)

Trần Minh Hưng
28 tháng 10 2016 lúc 20:53

Bài 2:

Ta thấy:

Một số khi chia cho 5 số có 5 khả năng về số dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5.

=> Khi 6 số tự nhiên chia cho 5 sẽ có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 5 (1)

Đặt 2 số đó là: a=5k+x; b=5n+x \(\left(a,b,n,k,x\in N\right)\)

=>a-b=5k+x-(5n+x)=5k+x-5n-x=5k-5n=5(k-n)

\(5⋮5\)

\(\Rightarrow5\left(k-n\right)⋮5\)

=> Hiệu của 2 số có cùng số dư khi chia cho 5 chia hết cho 5 (2)

Từ (1) và (2)

=> Trong 5 số tự nhiên bất kì ta luôn tìm được 2 trong 6 số có hiệu chia hết cho 5. (đpcm)