Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Linh Đặng Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
18 tháng 12 2019 lúc 21:40

Cho NaOH vào hh

+Tạo kết tủa trắng là CuCl2--->Lọc dc NaCl tinh khiết

Điện phân dd có màng ngăn NaCl

2NaCl------->2Na+Cl2

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
6 tháng 7 2016 lúc 10:00

bài 2 :cách 1: 
Al + HCl -> H2. 
H2 khử hh. 
cho hh kloại thu đc vào HCl ;lại thấy Cu k tan 
PTPƯ: 
2Al+ 6HCl-------> 2AlCl3 + 3H2 
H2 + CuO ---- xt nhiệt độ--------> Cu+ H2O 
3H2+ Fe2O3------- xt nhiệt độ----> 2Fe+ 3H2O 
Fe+HCl -------> FeCl2 
cách 2; dùng pư nhiệt nhôm để thu đc hh 2kloại Cu và fe. 
sau đó cho vào dd HCl 
3CuO + 2Al ----- xt nhiệt độ------> Al2O3 + 3Cu 
Fe2O3+ 2Al --------xt nhiệt độ-------> Al2O3+ 2Fe 
cách 3: cho hh oxit vào dd HCl. thu đc 2 m' là CuCl2 và FeCl3. 
cho Al vào dd để đẩy 2 m' 
thu đc hh 2 kloại Cu và Fe. còn lại làm giống ở trên :d 
CuO + 2HCl -------> CuCl2 + H2O 
Fe2O3 +6 HCl -------> 2FeCl3 +3 H2O 
Al + FeCl3------> AlCl3 + Fe 
2Al+ 3CuCl2-------> 2AlCl3+ 3Cu

Bài 1 bạn kẻ bảng cho từng chất tác dụng với nhau rồi nhận biết sự có mặt từng chất qua hiện tượng .

Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 3 2023 lúc 20:05

1. \(Al_2O_3\underrightarrow{^{đpnc}}2Al+\dfrac{3}{2}O_2\)

\(NaCl\underrightarrow{^{đpnc}}Na+\dfrac{1}{2}Cl_2\)

\(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)

\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

Lê Ng Hải Anh
11 tháng 3 2023 lúc 20:15

2. Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=b\left(mol\right)\\n_{NH_4NO_3}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Cho pư với KOH: \(n_{KOH}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

BTNT K, có: nKAlO2 = nKOH = 0,5 (mol)

BTNT Al, có: nAl + 2nAl2O3 = nKAlO2 ⇒ a + 2b = 0,5 (1)

- Cho pư với HNO3\(n_{N_2O}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

BTNT Al có: nAl(NO3)3 = nAl + 2nAl2O3 = a + 2b (mol)

Mà: mAl(NO3)3 + mNH4NO3 = 107,5 (g)

⇒ 213(a+2b) + 80c = 107,5

⇒ 213a + 426b + 80c = 107,5 (2)

BT e, có: 3nAl = 8nN2O + 8nNH4NO3 ⇒ 3a = 8.0,025 + 8c (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\\c=0,0125\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=m_{Al}+m_{Al_2O_3}=0,1.27+0,2.102=23,1\left(g\right)\)

Bùi Phương ANH
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 12 2021 lúc 10:55

- Hòa tan hỗn hợp vào dd NaOH dư, thu được:

+ dung dịch chứa NaAlO2, NaOH

\(2NaOH+2Al+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

+ phần rắn không tan: Mg, Cu

- Dẫn khí CO2 dư đi qua dung dịch, thu được phân két tủa là Al(OH)3, nung kết tủa thu được Al2O3, nhiệt phân nóng chảy thu được Al

\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O\rightarrow NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

\(2Al_2O_3\underrightarrow{npnc}4Al+3O_2\)

- Hòa tan phân chất rắn vào dd HCl dư, thu được

+ phần dung dịch: HCl, MgCl2

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

+ phần rắn không tan: Cu

- Cô cạn dung dịch, thu được MgCl2, nhiệt phân nóng chảy thu được Mg

\(MgCl_2\underrightarrow{npnc}Mg+Cl_2\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2017 lúc 7:46

Yêu cầu bài toán điều chế Cu, Mg, Al, Ba mà không làm thay đổi khối lượng kim loại của chúng

Các phương trình hóa học xảy ra là:

Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3

2Al(OH)3  → t ∘  Al2O3 + 3H2O

2Al2O → d p n c  4Al + 3O2

CuCO3  → t ∘  CuO + CO2

MgCO3  → t ∘  MgO + CO2

BaCO3   BaO + CO2

BaO + H2O → Ba(OH)2

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + H2O

BaCl2  → d p n c  Ba + Cl2

CuO + H2 → t ∘  Cu↓ + H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

MgCl2   → d p n c  Mg + Cl2

Chú ý:

Khi cô cạn HCl dễ bay hơi nên không còn mặt HCl trong dung dịch thu được

Trần Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 12 2017 lúc 13:23

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2017 lúc 15:16

Đáp án B

Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 9 2021 lúc 15:25

Tính hoạt động kim loại: Mg > Fe > Cu > Ag

=> Hỗn hợp A: 

+ 3 kim loại: Ag, Cu, Fe(dư)

+ 2 dung dịch: Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

Tách riêng kim loại: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư, lấy phần dung dịch tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi.

Cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Fe tinh khiết

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ 4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

(Tách Fe)

Phần chất rắn nung trong không khí tới khối lượng không đổi, cho tác dụng với dung dịch HCl dư lọc lấy kết tủa sấy khô thu được Ag tinh khiết.

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Phần dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lấy kết tả nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn rồi cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Cu tinh.

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ H_2+CuO\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 5 2017 lúc 5:12

Chọn A