Những câu hỏi liên quan
Trường
Xem chi tiết
Nguyệt
24 tháng 12 2018 lúc 15:44

\(\frac{1}{c}=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\Rightarrow\frac{1}{c}=\frac{a+b}{2ab}\Rightarrow c=\frac{2ab}{a+b}\)

\(\frac{a-c}{c-b}=\frac{a-\frac{2ab}{a+b}}{\frac{2ab}{a+b}-b}=\frac{\frac{a^2+ab-2ab}{a+b}}{\frac{2ab-ab-b^2}{a+b}}=\frac{a^2+ab-2ab}{2ab-ab-b^2}=\frac{a.\left(a-b\right)}{b.\left(a-b\right)}=\frac{a}{b}\)(ĐPCM)

\(\left|2x-27\right|^{2017}+\left(3y+10\right)^{2012}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-27=0\\3y+10=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=-\frac{10}{3}\end{cases}}\)(làm tắt nha, có gì bn thêm vào)

WTFシSnow
24 tháng 12 2018 lúc 15:46

câu 2 : | 2x - 27 |\(^{2011}\)+  ( 3y + 10 ) \(^{2012}\)=0

=> \(\left|2x-27\right|^{2011}\)lớn hơn hoặc = 0 (1)

=> \(\left(3y+10\right)^{2012}\)>hoặc = 0(2)

mà (1) + (2) =0 

nên => \(\left|2x-27\right|^{2011}=0\)và \(\left(3y+10\right)^{2012}=0\)

\(\left|2x-27\right|^{2011}=0^{2011}\)              \(\left(3y+10\right)^{2012}=0^{2012}\)

\(\left|2x-27\right|=0\)                                  3y + 10 = 0

2x = 27                                                         3y = -10

x = 27 : 2                                                      y = -10 : 3

x = 13,5                                                        y = \(\frac{-10}{3}\)

Nguyễn Văn Hưởng
24 tháng 12 2018 lúc 15:53

1, Ta có : \(\frac{1}{c}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\) 

\(\Rightarrow\frac{1}{c}.2=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\) 

\(\Rightarrow\frac{2}{c}=\frac{a+b}{ab}\) 

\(\Rightarrow2ab=c\left(a+b\right)\) 

\(\Rightarrow2ab=ac+bc\) 

\(\Rightarrow2ab-ab-bc=ac+bc-ab-bc\) 

\(\Rightarrow ab-bc=ac-ab\) 

\(\Rightarrow b\left(a-c\right)=a\left(c-b\right)\) 

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a-c}{c-b}\) 

2, Ta có: \(|2x-27|^{2017}+\left(3y+10\right)^{2012}=0\) 

Mà \(|2x-27|^{2017}+\left(3y+10\right)^{2012}\ge0\) 

\(\Rightarrow|2x-27|^{2017}=0;\left(3y+10\right)^{2012}=0\) 

\(\Rightarrow2x-27=0;3y+10=0\) 

\(\Rightarrow2x=27;3y=10\) 

\(\Rightarrow x=\frac{27}{2};y=\frac{10}{3}\)

ITACHY
Xem chi tiết
Khôi Bùi
16 tháng 3 2019 lúc 20:18

1 ) Đề bài > not \(\ge\)

Giả sử đpcm là đúng , khi đó , ta có :

\(x^2+y^2+8>xy+2x+2y\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2y^2+16>2xy+4x+4y\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2-4x+4\right)+\left(y^2-4y+4\right)+8>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(x-2\right)^2+\left(y-2\right)^2+8>0\left(1\right)\)

Do \(\left(x-y\right)^2+\left(x-2\right)^2+\left(y-2\right)^2+8\ge8>0\forall x;y\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) => Điều giả sử là đúng => đpcm

2 ) ĐK : a ; b ; c không âm

Áp dụng BĐT phụ \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{9}{x+y+z}\) ( cái này bạn áp dụng BĐT Cô - si để c/m ) , ta có :

\(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\ge\frac{9}{a+b+b+c+c+a}=\frac{9}{6.2}=\frac{3}{4}\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=2\)

3 ) Áp dụng BĐT Cô - si cho các cặp số không âm , ta có :

\(x^2+y^2\ge2xy;y^2+z^2\ge2yz;x^2+z^2\ge2xz\)

\(\Rightarrow2x^2+2y^2+2z^2\ge2xy+2yz+2xz\left(1\right)\)

\(x^2+1\ge2x;y^2+1\ge2y;z^2+1\ge2z\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2+3\ge2x+2y+2z\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) , ta có : \(2x^2+2y^2+2z^2+x^2+y^2+z^2+3\ge2xy+2yz+2xz+2x+2y+2z\)

\(\Rightarrow3\left(x^2+y^2+z^2+1\right)\ge2\left(x+y+z+2xy+2xz+2yz\right)=2.6=12\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2+1\ge4\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2\ge3\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=1\)

Choi Ji Woo
Xem chi tiết
bach nhac lam
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 1 2020 lúc 1:14

Vì đã khuya nên não cũng không còn hoạt động tốt nữa, mình làm bài 1 thôi nhé.

Bài 1:

a)

\(2\text{VT}=\sum \frac{2bc}{a^2+2bc}=\sum (1-\frac{a^2}{a^2+2bc})=3-\sum \frac{a^2}{a^2+2bc}\)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\sum \frac{a^2}{a^2+2bc}\geq \frac{(a+b+c)^2}{a^2+2bc+b^2+2ac+c^2+2ab}=\frac{(a+b+c)^2}{(a+b+c)^2}=1\)

Do đó: \(2\text{VT}\leq 3-1\Rightarrow \text{VT}\leq 1\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$

b)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\text{VT}=\sum \frac{ab^2}{a^2+2b^2+c^2}=\sum \frac{ab^2}{\frac{a^2+b^2+c^2}{3}+\frac{a^2+b^2+c^2}{3}+\frac{a^2+b^2+c^2}{3}+b^2}\leq \sum \frac{1}{16}\left(\frac{9ab^2}{a^2+b^2+c^2}+\frac{ab^2}{b^2}\right)\)

\(=\frac{1}{16}.\frac{9(ab^2+bc^2+ca^2)}{a^2+b^2+c^2}+\frac{a+b+c}{16}(1)\)

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(3(ab^2+bc^2+ca^2)\leq (a^2+b^2+c^2)(a+b+c)\)

\(\Rightarrow \frac{1}{16}.\frac{9(ab^2+bc^2+ca^2)}{a^2+b^2+c^2)}\leq \frac{3}{16}(a+b+c)(2)\)

Từ $(1);(2)\Rightarrow \text{VT}\leq \frac{a+b+c}{4}$ (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$

Khách vãng lai đã xóa
tthnew
5 tháng 1 2020 lúc 14:10

Bài 2/Áp dụng BĐT Bunyakovski:

\(\left(x^2+y^2+z^2\right)\left(1^2+3^2+5^2\right)\ge\left(x+3y+5z\right)^2\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{\left(x+3y+5z\right)^2}{35}\) (*)

Ta có: \(x+3y+5z=x.1+\frac{y}{3}.9+\frac{z}{5}.25\)

\(=\frac{16z}{5}+8\left(\frac{y}{3}+\frac{z}{5}\right)+1\left(\frac{z}{5}+\frac{y}{3}+x\right)\)

\(\ge16+8.2+1.3=35\). Thay vào (*) là xong.

Đẳng thức xảy ra khi x = 1; y =3; z = 5

Khách vãng lai đã xóa
bach nhac lam
23 tháng 12 2019 lúc 10:44

No choice teen, Akai Haruma, Arakawa Whiter, Phạm Lan Hương, soyeon_Tiểubàng giải, tth, Nguyễn Văn Đạt

@Nguyễn Việt Lâm

giúp em với ạ! Cần gấp lắm! Thanks nhiều!

Khách vãng lai đã xóa
Thiều Khánh Vi
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
19 tháng 8 2019 lúc 11:48

2.

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki :

\(\left(1+9^2\right)\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\ge\left(x+\frac{9}{x}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow82\cdot\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\ge\left(x+\frac{9}{x}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{82}\cdot\sqrt{x^2+\frac{1}{x^2}}\ge x+\frac{9}{x}\)

Tương tự ta cũng có :

\(\sqrt{82}\cdot\sqrt{y^2+\frac{1}{y^2}}\ge y+\frac{9}{y}\)

\(\sqrt{82}\cdot\sqrt{z^2+\frac{1}{z^2}}\ge z+\frac{9}{z}\)

Cộng theo vế của các bất đẳng thức ta được :

\(\sqrt{82}\cdot\left(\sqrt{x^2+\frac{1}{x^2}}+\sqrt{y^2+\frac{1}{y^2}}+\sqrt{z^2+\frac{1}{z^2}}\right)\ge x+y+z+\frac{9}{x}+\frac{9}{y}+\frac{9}{z}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{82}\cdot P\ge x+\frac{9}{x}+y+\frac{9}{y}+z+\frac{9}{z}\)(1)

Mặt khác áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có :

\(x+\frac{9}{x}+y+\frac{9}{y}+z+\frac{9}{z}=81x+\frac{9}{x}+81y+\frac{9}{y}+81z+\frac{9}{z}-80x-80y-80z\)

\(\ge2\sqrt{\frac{81x\cdot9}{x}}+2\sqrt{\frac{81y\cdot9}{y}}+2\sqrt{\frac{81z\cdot9}{z}}-80\left(x+y+z\right)\)

\(\ge2\sqrt{729}+2\sqrt{729}+2\sqrt{729}-80\cdot1\)

\(=82\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\sqrt{82}\cdot P\ge82\)

\(\Leftrightarrow P\ge\sqrt{82}\) ( đpcm )

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{3}\)

Trần Thanh Phương
19 tháng 8 2019 lúc 11:52

1.

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy :

\(\frac{a^2+1}{a}+\frac{b^2+1}{b}+\frac{c^2+1}{c}\)

\(=a+\frac{1}{a}+b+\frac{1}{b}+c+\frac{1}{c}\)

\(=9a+\frac{1}{a}+9b+\frac{1}{b}+9c+\frac{1}{c}-8a-8b-8c\)

\(\ge2\sqrt{\frac{9a}{a}}+2\sqrt{\frac{9b}{b}}+2\sqrt{\frac{9c}{c}}-8\left(a+b+c\right)\)

\(\ge3\cdot2\sqrt{9}-8=10\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=\frac{1}{3}\)

Quyết Tâm Chiến Thắng
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
2 tháng 4 2019 lúc 20:56

bình phương phương trình 1 theo công thức: (a+b+c)^2=a^2+b^2+c^2+2(ab+ac+bc)=0

quy đồng phương trình 2 đc ayz+bxz+cxy=0

rồi đc kết quả cuối cuungf

Nguyễn Tấn Phát
2 tháng 4 2019 lúc 21:00

Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{a}=m\\\frac{y}{b}=n\\\frac{z}{c}=o\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{1}{m}\\\frac{b}{y}=\frac{1}{n}\\\frac{z}{c}=\frac{1}{o}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+n+o=1\\\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{o}=0\end{cases}}\)

Ta có \(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{o}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{mn+mo+no}{mno}=0\)

\(\Leftrightarrow mn+mo+no=0\)

Ta lại có: \(m+n+o=1\)

\(\Leftrightarrow\left(m+n+o\right)^2=1^2\)

\(\Leftrightarrow m^2+n^2+o^2+2\left(mn+mo+no\right)=1\)

\(\Leftrightarrow m^2+n^2+o^2+2.0=1\)

\(\Leftrightarrow m^2+n^2+o^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{a}\right)^2+\left(\frac{y}{b}\right)^2+\left(\frac{z}{c}\right)^2=1\left(ĐPCM\right)\)

Cố Tử Thần
2 tháng 4 2019 lúc 21:01

đặt lâu lắm Nguyễn tấn phát à

làm theo cách của chị kìa

cách đó nhanh gọn hơn

Nguyen Le Ngoc Anh
Xem chi tiết
Quyết Tâm Chiến Thắng
Xem chi tiết
tth_new
7 tháng 9 2019 lúc 10:54

Làm bài này một hồi chắc bay não:v

Bài 1:

a) Áp dụng BĐT AM-GM:

\(VT\le\frac{a+b}{4}+\frac{b+c}{4}+\frac{c+a}{4}=\frac{a+b+c}{2}^{\left(đpcm\right)}\)

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c.

b)Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có đpcm.

Bài 2:

a) Dấu = bài này không xảy ra ? Nếu đúng như vầy thì em xin một slot, ăn cơm xong đi ngủ rồi dậy làm:v

b) Theo BĐT Bunhicopxki:

\(VT^2\le3.\left[\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(c+a\right)\right]=6\Rightarrow VT\le\sqrt{6}\left(qed\right)\)

Đẳng thức xảy r akhi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

Bài 3: Theo BĐT Cauchy-Schwarz và bđt AM-GM, ta có:

\(VT\ge\frac{4}{2-\left(x^2+y^2\right)}\ge\frac{4}{2-2xy}=\frac{2}{1-xy}\)

tth_new
7 tháng 9 2019 lúc 10:56

Nói trước là bài 3 em không chắc, tự dưng thấy tại sao lại có đk \(\left|x\right|< 1;\left|y\right|< 1?!?\) Chẳng lẽ lời giải của em sai hay là đề thừa?

Quyết Tâm Chiến Thắng
7 tháng 9 2019 lúc 11:04

tth-new ơi Bài 1 câu a áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số nào thế ạ

Nguyễn Ngọc Thanh Tâm
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
24 tháng 4 2020 lúc 8:06

Bài 1 : 

Bât đẳng thức cần chứng minh tương đương với :

( xy+yz + zx )(9 + x2y2 +z2y2 + x2z2 ) \(\ge\)36xyz 

Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có : 

xy+ yz + zx \(\ge3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}\)           ( 1) 

Và 9 + x2y2 + z2y2 + x2z2 \(\ge12\sqrt[12]{x^4y^4z^4}\)

hay 9+ x2y2 + z2y2+ x2z2 \(\ge12\sqrt[3]{xyz}\)                (2) 

Do các vế đều dương ,từ (1) và (2) suy ra :

( xy + yz +zx )( 9+ x2y2 + z2y2 + x2z2 ) \(\ge36xyz\left(đpcm\right)\)

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y  =z = 1 

Bài 2: 

\(\hept{\begin{cases}a;b;c>0\\ab+bc+ca=1\end{cases}}\)

Có : \(\hept{\begin{cases}\sqrt{1+a^2}\ge\sqrt{2a}\Rightarrow\frac{a}{\sqrt{1+a^2}}\le\frac{\sqrt{3}}{2}a\\\sqrt{1+b^2}\ge\sqrt{2b}\Rightarrow\frac{b}{\sqrt{1+b^2}}\le\frac{\sqrt{3}}{2}b\\\sqrt{1+c^2}\ge\sqrt{2c}\Rightarrow\frac{c}{\sqrt{1+c^2}}\le\frac{\sqrt{3}}{2}c\end{cases}}\)

=> \(\sqrt{1+a^2}+\sqrt{1+b^2}+\sqrt{1+c^2}\le\frac{\sqrt{3}}{2}\left(a+b+c\right)\le\frac{\sqrt{3}}{2}.\frac{\sqrt{3}}{2}\left(ab+bc+ca\right)\)

=> \(\sqrt{1+a^2}+\sqrt{1+b^2}+\sqrt{1+c^2}\le\frac{3}{2}\left(đpcm\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a =b =c = \(\frac{1}{\sqrt{3}}\)

Khách vãng lai đã xóa