1 lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nhôm hóa trị (III) và oxi
Bài 8:
a. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết Cl(I) và tron hợp chất FeO
b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị (III) và S hóa trị (II)
của Cu(II) và SO4(II)
a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Fe hoá trị III
\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Fe hoá trị II
b)
ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)
ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)
lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi natri hóa trị 1 và oxi
Công thức dạng chung là \(Na_x\) \(O_y\)
Theo quy tắc hóa trị
x.I=y.II
-> \(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{I}\)= \(\dfrac{2}{1}\)
-> x=2; y=1
vậy công thức hóa học là \(Na_2\)O
Like nhe bn
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Cacbon hóa trị IV và Oxi
ta có CTHH: \(C^{IV}_xO_y^{II}\)
\(\rightarrow IV.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:CO_2\left(\text{Cacbon dioxide}\right)\)
lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi kẽm (Ca) hóa trị II và nhóm PO4 hóa trị III
ta có CTHH: \(Ca^{II}_x\left(PO_4\right)_y^{III}\)
\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
Lập công thức hóa học và tính phâm tử khối của các hợp chất tạo bởi
A) nhôm ( III) và Oxi
B) phốtpho (III) và hidro
C) Fe (III) và nhôm No2(I)
a) Al2O3
Phân tử khối:(27.2)+(16.3)
=54+48=102 (đvC)
b) H3PO4
Phân tử khối:(1.3)+31+(16.4)
=3+31+64=98(đvC)
c)Fe(NO2)3
Phân tử khối:56+(14.3)+(16.6)
=56+42+96=194 (đvC)
tớ lập ct hh, còn tính pt khối dễ bn làm
a) Al2O2
b) PH3......?
c) Fe(NO2)3
Câu 2: Lập công thức hóa học
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe (III) và Cl(I)
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Mg (II) và nhóm hydroxide OH (I)
câu 4: lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi photpho hóa trị V và oxi. tính PTK của hợp chất.
\(P_x^VO^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị
=> x.V = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\)
=> CTHH: P2O5
PTK = 31.2 + 16.5 = 142 (đvC)
Công thức hoá học dạng chung : P\(_x\)O\(_y\)
Theo quy tắc hoá trị : x.V = y . II
Tỉ lệ : x/y = II/V = 2/5
x = 2 thì y=5
Vậy CTHH của hợp chất là P\(_2\)O\(_5\)
PTK = 2. NTK\(_P\) + 5. NTK\(_O\)= 2.31+5.16= 142(đvC)
Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị
3.1. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và O (II). Tính phân tử khối của hợp chất trên.
3.2. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố N (III) và H (I). Tính phân tử khối của hợp chất trên.
3.1:
- Hợp chất: \(Al_2O_3\)
- \(PTK_{Al_2O_3}\) \(= \) \(2.27 + 3.16 = 102\) (đvC)
3.2:
- Hợp chất: \(NH_3\)
- \(PTK_{NH_3}\)\( = 14 + 3.1 = 17\) (đvC)
1. Chỉ ra đơn chất, hợp chất, sau đó tính phân tử khối của các chất sau: HCl, BaCl2, Na2CO3, O3, Mg(NO3)2, Fe2(SO4)3, N2.
2. Lập công thức hóa học tạo bởi
Canxi và oxi ; nhôm và OH (I) ; sắt (III) và oxi ; natri và nhóm SO4 (II)
Cacbon (IV) và H ; kali và oxi, lưu huỳnh (IV) và oxi
3. Nếu vô ý để giấm ( axit axetic ) đổ lên nền gạch đá hoa ( chứa canxi cacbonat )ta thấy có bọt khí sủi lên. Dấu hiệu cho biết phản ứng xảy ra ?. Viết phương trình chữ biết sản phẩm canxi axetat , nước và khí cacbon dioxxit ?
2.
\(CTHH\) của \(Canxi\) và \(Oxi\):\(CaO\)
\(CTHH\) của nhôm và\(OH\):\(Al\left(OH\right)_3\)
\(CTHH\) của sắt và \(Oxi\):\(FeO\)
\(CTHH\) của \(Natri\) và \(SO_4\):\(Na_2SO_4\)
\(CTHH\) của \(Cacbon\) và \(H\):\(\left(CH_4\right)\)
\(CTHH\) của \(Kali\) và \(Oxi\): \(K_2O\)
\(CTHH\) của lưu huỳnh và \(Oxi:\)\(SO_4\)
1.
đơn chất: \(O_3,N_2\)
hợp chất: \(BaCl_2,Na_2CO_3,Mg\left(NO_3\right)_2,Fe_2\left(SO_4\right)_3\)\(,HCl\)
\(PTK\) của \(HCl=1.1+1.35,5=36.5\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(BaCl_2=1.137+2.35,5=208\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Na_2CO_3=2.23+1.12+3.16=106\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(O_3=3.16=48\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Mg\left(NO_3\right)_2=1.24+\left(1.14+3.16\right).2=148\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Fe_2\left(SO_4\right)_3=2.56+\left(1.32+16.4\right).3=400\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(N_2=2.14=28\left(đvC\right)\)
3.
dấu hiệu cho thấy phản ứng (hóa học) xảy ra là có bọt khí sủi lên
phương trình: \(axit\) \(axetic+canxi\) \(cacbonat\) \(\rightarrow canxi\) \(axetat+H_2O+cacbon\) \(dioxit\)
a) tính hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3
b) lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Sắt hóa trị III vào nhóm (SO4) hóa trị II
a) gọi hóa trị của Fe là \(x\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Fe hóa trị III
b) gọi CTHH của hợp chất là \(Fe^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)