tích của 9 với \(\frac{5}{18}\)
Chiều cao của hình bình hành là:
18 ×\(\frac{5}{9}\)= 10 (cm)
Diện tích hình bình hành là :
18 × 10 = 180 (cm2)
Đáp số: 180cm2.
diện tích hình bình hành là
18 nhân 10 = 180[cm]
tích của số lớn nhất có 1 chữ số với\(\frac{5}{18}\)
Số lớn nhất có một chữ số : 9
Tích đó là :
9 x 5/18 = 5/2
đ/s : 5/2
Số lớn nhất có 1 chữ số là 9
tích = 9x5/18=5/2
ĐS:5/2
chúc bn học gioi!@
tích của số lớn nhất có 1 chữ số với \(\frac{5}{18}\)
Số lớn nhất có 1 chữ số là 9
Tích của 9 và 5/18 bằng:
9 x 5/18 = 45/18 =5/2
Đáp số: 5/2
Số lớn nhất có 1 chữ số là:9
Tích là:
9x\(\frac{5}{18}\)= \(\frac{5}{2}\)
tk nhé
\(\frac{9}{25}x+\frac{3}{5}\left(\frac{9}{25}x+18\right)+\frac{9}{25}x+18=x\)
Ta có \(\frac{9}{25}x+\frac{3}{5}.\frac{9}{25}x+\frac{3}{5}.18+\frac{9}{25}x+18=x\)
=> \(\frac{9}{25}x\left(1+\frac{3}{5}+1\right)+18\left(\frac{3}{5}+1\right)=x\)
=> \(\frac{117}{125}x+28,8=x\)
=> \(x-\frac{117}{125}x=28,8\)
=> \(\frac{8}{125}x=28,8\)
=> x = 450
Vậy x = 450
\(\frac{9}{25}x+\frac{3}{5}.\frac{9}{25}x+\frac{3}{5}.18+\frac{9}{25}x+18=x\)
\(x\left(\frac{9}{25}+\frac{9}{25}+\frac{9}{25}\right).\frac{3}{5}+\frac{3}{5}.18+18=x\)
\(x.\frac{3}{5}\left(\frac{27}{25}+18\right)+18=x\)
\(x.\frac{3}{5}\left(\frac{27}{25}+\frac{450}{25}\right)+18=x\)
\(x.\frac{3}{5}.\frac{477}{25}+18=x\)
\(x.\frac{1431}{125}+\frac{2250}{125}=x\)
\(x.\frac{3681}{125}=x\)
vậy chac tui làm sai rồi
Tính giá trị của biểu thức
A =\(\left(2\frac{5}{6}+1\frac{4}{9}\right).\left(10\frac{1}{12}-9\frac{1}{2}\right)\)
B =\(1\frac{5}{18}-\frac{5}{18}.\left(\frac{1}{15}+1\frac{1}{12}\right)\)
C =\(\frac{-1}{7}.\left(9\frac{1}{2}-8,75\right):\frac{2}{7}+0,625:2\frac{1}{3}\)
Tính:
a)\(\frac{{ - 6}}{{18}} + \frac{{18}}{{27}}\);
b)\(2,5 - ( - \frac{6}{9})\);
c) \(- 0,32.( - 0,875)\);
d)\(( - 5).2\frac{1}{5}\)
\(\begin{array}{l}a)\frac{{ - 6}}{{18}} + \frac{{18}}{{27}}\\ = \frac{{ - 1}}{3} + \frac{2}{3}\\ = \frac{1}{3}\\b)2,5 - ( - \frac{6}{9})\\ = \frac{{25}}{{10}} + \frac{6}{9}\\ = \frac{5}{2} + \frac{2}{3}\\ = \frac{{15}}{6} + \frac{4}{6}\\ = \frac{{19}}{6}\\c) - 0,32.( - 0,875)\\ = \frac{{ - 32}}{{100}}.( - \frac{{875}}{{1000}})\\ = \frac{{ - 8}}{{25}}.(\frac{{ - 7}}{8})\\ = \frac{8}{{25}}.\frac{7}{8}\\ = \frac{7}{{25}}\\d)( - 5):2\frac{1}{5}\\ = ( - 5):\frac{{11}}{5}\\ = ( - 5).\frac{5}{{11}}\\ = \frac{{ - 25}}{{11}}\end{array}\)
bài 1 : tính
a)\(\frac{-5}{13}-\left(\frac{3}{5}+\frac{3}{13}-\frac{4}{10}\right)\) b) \(\left(\frac{3}{9}-\frac{9}{18}\right)+\frac{3}{6}-\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\right)-\frac{5}{15}\) c) \(\frac{9}{18}+\frac{16}{32}-\frac{12}{46}-\frac{9}{17}\) d) \(\left(\frac{14}{18}+\frac{-16}{27}\right)-\left(\frac{2}{3}-\frac{5}{15}\right)\)
a)\(\frac{-5}{13}+\left(\frac{3}{5}+\frac{3}{13}-\frac{4}{10}\right)=\frac{-5}{13}-\frac{3}{5}-\frac{3}{13}+\frac{4}{10}=\left(\frac{-5}{13}-\frac{3}{13}\right)+\frac{4}{10}-\frac{3}{5}=\frac{-5-3}{13}+\left(\frac{4}{10}-\frac{6}{10}\right)=\frac{-8}{13}+\frac{-2}{10}=\frac{-80}{130}+\frac{-26}{130}=\frac{-106}{130}=\frac{-53}{65}\)
a) Trong các số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\)?
\(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}};\,\frac{{ - 25}}{{27}}.\)
b) Tìm số đối của mỗi số sau: \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}.\)
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)
Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)
b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).
1 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
A = \(a.\frac{1}{2}+a.\frac{1}{4}\)VỚI A =\(\frac{-4}{5}\)
2 SO SÁNH
A = \(\left(2\frac{5}{6}+1\frac{4}{9}\right):\left(10\frac{1}{12}-9\frac{1}{2}\right)\)VÀ\(B=1\frac{5}{18}-\frac{5}{18}\left(\frac{1}{15}+1\frac{1}{3}\right)\)
CÓ LỜI GIẢI NHA
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI NHIỀU
1.
\(a.\frac{1}{2}+a.\frac{1}{4}=-\frac{4}{5}\Rightarrow a.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)=-\frac{4}{5}\Rightarrow a=-\frac{16}{15}\)
2. Ta có:
\(A=\left(2\frac{5}{6}+1\frac{4}{9}\right):\left(10\frac{1}{12}-9\frac{1}{2}\right)=\left(\frac{17}{6}+\frac{13}{9}\right):\left(\frac{121}{12}-\frac{19}{2}\right)=\frac{77}{18}:\frac{7}{12}=\frac{22}{3}\)
\(B=1\frac{5}{18}-\frac{5}{18}\left(\frac{1}{15}+1\frac{1}{3}\right)=\frac{23}{18}-\frac{5}{18}\left(\frac{1}{15}+\frac{4}{3}\right)=\frac{23}{18}-\frac{1}{54}-\frac{10}{27}=\frac{8}{9}\)
Có: \(\frac{22}{3}=\frac{66}{9}>\frac{8}{9}\Leftrightarrow A>B\)