Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐIỀN VIÊN
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 3 2022 lúc 14:37

\(\dfrac{-6}{x}=\dfrac{-5}{10}\\ x=\dfrac{10.\left(-6\right)}{5-}=12\\ x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{2}=\dfrac{7}{4}\)

★彡✿ทợท彡★
9 tháng 3 2022 lúc 14:38

a) \(\dfrac{-6}{x}=\dfrac{-5}{10}\)

\(x=12\)

b) \(x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{4}\)

   \(x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{2}\)

  \(x=\dfrac{7}{4}\)

lynn
9 tháng 3 2022 lúc 14:38

B/x=7/8

Nguyễn Lâm Phương
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
29 tháng 4 2016 lúc 8:59

Ta có: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right):2}=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=1-\frac{2}{x+1}=\frac{2009}{2011}\)

\(\Rightarrow x=2010\).

Chúc em học tập tốt :)

Nguyễn Lâm Phương
29 tháng 4 2016 lúc 12:00

ta có cái gì vậy chị huyền

Thắng Nguyễn
14 tháng 5 2016 lúc 5:53

ta lấy từng phân số nhân với 2 rùi đặt 2 ra ngoài

khử liên tiếp ra đc kq như thế hiểu chưa Nguyễn Lâm Phương

Hoàng Thanh Trúc
Xem chi tiết
Lê Thị Mai Phương
24 tháng 9 2016 lúc 21:11

bài này de cuc ban a

Nguyễn Xuân Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Vinh
3 tháng 2 2023 lúc 20:20

doan mai chi
Xem chi tiết
Lê Đặng Quỳnh Như
27 tháng 4 2015 lúc 20:12

Số mà Bắc đã nghĩ ra là số 20 . Chắc chắn 100 %

Giga Wizz
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
6 tháng 3 2017 lúc 17:24

Ap dung BDT Cauchy -Schwarz ta co:

\(\left(1^2+1^2\right)\left(x^2+y^2\right)\le\left(x+y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2\right)\le\left(x+y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2\le\left(x+y\right)^2\Leftrightarrow T\le2\)

Vay TMax=2

camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 21:57

Bài 1: 

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

Ta có: \(\sqrt{5x^2}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow5x^2=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow5x^2-4x^2+4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-1=0\)

\(\text{Δ}=4^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)=20\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4-2\sqrt{5}}{2}=-2-\sqrt{5}\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-4+2\sqrt{5}}{2}=-2+\sqrt{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Akai Haruma
19 tháng 8 2021 lúc 22:03

Bài 1: Bình phương hai vế lên có giải ra được kết quả. Nhưng phải kèm thêm điều kiện $2x-1\geq 0$ do $\sqrt{5x^2}\geq 0$

PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ 5x^2=(2x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x^2+4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2)^2-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2-\sqrt{5})(x+2+\sqrt{5})=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x=-2\pm \sqrt{5}\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

Akai Haruma
19 tháng 8 2021 lúc 22:04

Bài 2: ĐKXĐ luôn là thứ mà phải ghi ngay đầu bài làm để xác định được biểu thức có nghĩa. Tức là em ghi ĐKXĐ: $x+1\geq 0$ đầu tiên.

Sau đó mới giải ra $\sqrt{x+1}=1$

Nguyễn Đại Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Cương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
12 tháng 6 2016 lúc 12:58

Bài 2:

\(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+\frac{1}{154}+\frac{1}{238}+\frac{1}{340}\)

\(3A=\frac{3}{2\times5}+\frac{3}{5\times8}+\frac{3}{8\times11}+\frac{3}{11\times14}+\frac{3}{14\times17}\)

\(3A=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}\)

\(3A=\frac{1}{2}-\frac{1}{17}=\frac{15}{34}\)

\(A=\frac{15}{34}\times\frac{1}{3}=\frac{5}{34}\)

Trần Cao Anh Triết
13 tháng 6 2016 lúc 6:47

Bài 2:

\(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+\frac{1}{154}+\frac{1}{238}+\frac{1}{340}\)

\(3A=\frac{3}{2\times5}+\frac{3}{5\times8}+\frac{3}{8\times11}+\frac{3}{11\times14}+\frac{3}{14\times17}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}\)

\(3A=\frac{1}{2}-\frac{1}{17}=\frac{15}{34}\)

\(A=\frac{15}{34}\times\frac{1}{3}=\frac{5}{34}\)

Vũ Tuấn Hùng
2 tháng 3 2023 lúc 20:10

Cảm ơn cái đặc cầu