Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh
Xem chi tiết
Khánh
30 tháng 11 2018 lúc 21:15

giúp mình nhé mình đang cần gấp

Khánh
30 tháng 11 2018 lúc 21:16

từ câu b đến hết

Đinh Công Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Nhật Mai Chia
Xem chi tiết
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 20:31

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

=>DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

ta có: BA=BE

=>B nằm trên trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD\(\perp\)AE tại trung điểm của AE

c: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

Ta có: AH\(\perp\)BC

DE\(\perp\)BC

Do đó: AH//DE

d: Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)

e: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAK=ΔDEC

=>AK=EC và DK=DC

Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

=>B nằm trên đường trung trực của KC(3)

Ta có: DK=DC

=>D nằm trên đường trung trực của KC(4)

Ta có: MK=MC

=>M nằm trên đường trung trực của KC(5)

Từ (3),(4),(5) suy ra B,D,M thẳng hàng

jenny
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Tiên
28 tháng 12 2019 lúc 18:43

GIÚP MÌNH VỚI.MÌNH ĐANG CẦN GẤP

Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
28 tháng 12 2019 lúc 19:08

a ) Vì CM là tia phân giác của góc KCH

\(\Rightarrow\)Góc KCM = Góc HCM = 50° / 2 = 25°

Trong \(\Delta\)CHM có : 

Góc MHC + Góc CMH + Góc MCH = 180°

\(\Leftrightarrow\)90° + Góc CMH + 25° = 180°

\(\Leftrightarrow\)Góc CMH = 65°

b ) Xét \(\Delta\)CMK và \(\Delta\)CMH có :

CK = CH ( giả thiết )Góc KCM = Góc HCM ( vì CM là tia phân giác của góc KCH )MC : cạnh chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)CMK = \(\Delta\)CMH ( C - G - C )

\(\Rightarrow\)MK = MH ( 2 cạnh tương ứng )

c ) Ta có : MK = MH ( cmt )

\(\Rightarrow\)M nằm trên đường trung trực của KH ( 1 )

Ta lại có : CK = CH ( giả thiết )

\(\Rightarrow\)C nằm trên đường trung trực của KH ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ), suy ra MC là đường trung trực của KH

 \(\Rightarrow\)MC \(\perp\)KH 

d ) Ta có : Góc KCH + Góc HCN = 90° ( vì NC \(\perp\)KC )

\(\Rightarrow\)Góc KCM + Góc HCM + Góc HCN = 90°

\(\Rightarrow\)25° + Góc NCM = 90°

\(\Rightarrow\)Góc NCM = 65°

Mà ta có : Góc NMC = 65°

\(\Rightarrow\)Góc NCM = Góc NMC 

Khách vãng lai đã xóa

a) Vì CM là tia phân giác của góc C

\(\Rightarrow\widehat{HCM}=\widehat{KCM}=\frac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}=\frac{1}{2}\cdot50^o=25^o\)

Xét \(\Delta CMH\)có: \(\widehat{CMH}+\widehat{HCM}+\widehat{CHM}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CMH}+25^o+90^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CMH}+115^o=180^o\)       \(\Rightarrow\widehat{CMH}=65^o\)

b) Xét \(\Delta MHC\)và \(\Delta MKC\)có:

        MC là cạnh chung     

        \(\widehat{HCM}=\widehat{KCM}\)(cm a)

         CH = CK (gt)

\(\Rightarrow\Delta MHC=\Delta MKC\left(c.g.c\right)\)

=> MH = MK (2 cạnh tương ứng)

c) C1: Gọi I là giao điểm của CM và HK

Xét \(\Delta CIH\)và \(\Delta CIK\)có:

    CH = CK (gt)

     \(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)(cm a)

     CI là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta CIH=\Delta CIK\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CIH}=\widehat{CIK}\)(2 cạnh tương ứng)

Mà \(\widehat{CIH}+\widehat{CIK}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{CIH}=\widehat{CIK}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow CI\perp HK\)hay \(CM\perp HK\)

C2: Cái này là thầy giáo mk cho cái định lí để lm nhanh hơn: Nếu 1 đường thẳng là đương trung trực của 1 đoạn thẳng thì bất kì điểm nào nằm trên đường thẳng ấy đều cách đều 2 đầu của đoạn thẳng kia

Ta có: CH = CK (gt); MH = MK (theo b)

=> CM là đường trung trực của HK 

=> CM vuông với HK

d) Ta có: AC vuông góc với CN \(\Rightarrow\widehat{ACN}=90^o\)

\(\widehat{NCM}+\widehat{MCA}=\widehat{ACN}\)

\(\Rightarrow\widehat{NCM}+25^o=90^o\)        \(\Rightarrow\widehat{NCM}=65^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NCM}=\widehat{HMC}\left(=65^o\right)\)hay \(\widehat{NMC}=\widehat{NCM}\)(đpcm)

       

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn mai anh
Xem chi tiết
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
23 tháng 12 2018 lúc 9:53

B A C E H E

a) Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta FBE\)có:

\(BA=BF\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{FBE}\left(gt\right)\)

\(BE\)là cạnh chung

Do đó \(\Delta ABE=\Delta FBE\left(c.g.c\right)\)

~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
23 tháng 12 2018 lúc 9:56

b) Vì \(\Delta ABE=\Delta FBE\)(câu a)

Nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BFE}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{BAE}=90^o\left(gt\right)\)

Nên \(\widehat{BFE}=90^o\)

~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
23 tháng 12 2018 lúc 9:58

c) Vì \(\widehat{EFB}=90^o\)(câu b)

\(\Rightarrow EF\perp BC\)

Mà \(AH\perp BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow EF//AH\)

Hà Minh Huyền
Xem chi tiết
Pham thi thu ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 14:48

a: Xét ΔCAE và ΔCDE có 

CA=CD

\(\widehat{ACE}=\widehat{DCE}\)

CE chung

Do đó: ΔCAE=ΔCDE