Những câu hỏi liên quan
Ngô Huệ Minh
Xem chi tiết
Tran minh man
Xem chi tiết
bomayday
Xem chi tiết
Ngoc My Nguyen
Xem chi tiết
khuong phuong anh
Xem chi tiết
Than Kim Ngan
Xem chi tiết
Hoàng Thùy Linh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
5 tháng 10 2019 lúc 18:03

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Vì \(Oz\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}.\)

Hay \(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

Xét 2 \(\Delta\) \(AOC\)\(BOC\) có:

\(OA=OB\left(gt\right)\)

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\left(cmt\right)\)

Cạnh OC chung

=> \(\Delta AOC=\Delta BOC\left(c-g-c\right).\)

=> \(AC=BC\) (2 cạnh tương ứng)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Thùy Cái
5 tháng 10 2019 lúc 18:14

O B A y x C z

a) Cm: AC=BC

Xét ΔAOC và ΔBOC, ta có:

\(\begin{cases} OA=OB(gt)\\ \widehat{AOC}= \widehat{BOC}(OC là tia phân giác \widehat{xOy}\\ OC là cạnh chung \end{cases}\)

Vậy ΔAOC = ΔBOC(c-g-c)

=>AC=BC( 2 cạnh tương ứng)

b)Cm: \(\widehat{xAC}=\widehat{yBC}\)

Ta có:

\(\begin{cases} \widehat{xAC}+ \widehat{OAC}=180^o(kề bù)\\ \widehat{yBC}+ \widehat{OBC}=180^o(kề bù) \end{cases}\)

Mà:

\(\begin{cases} \widehat{OAC}= \widehat{OBC}( \Delta AOC=\Delta BOC) \end{cases}\)

Suy ra: \( \widehat{xAC}= \widehat{yBC}\)

Bình luận (0)
Tú Đặng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2022 lúc 21:39

Xét ΔOAD và ΔOBC có

OA=OB

góc AOD chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Xét ΔKAC và ΔKBD có 

\(\widehat{KAC}=\widehat{KBD}\)

AC=BD

\(\widehat{KCA}=\widehat{KDB}\)

Do đó: ΔKAC=ΔKBD

Suy ra: KC=KD

Xét ΔOKC và ΔOKD có

OK chung

KC=KD

OC=OD

Do đó ΔOKC=ΔOKD

Suy ra: \(\widehat{COK}=\widehat{DOK}\)

hay OKlà tia phân giác của góc xOy

Bình luận (0)
nguyen thi ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Lộc
20 tháng 11 2014 lúc 21:11

gọi I là trung điểm AD

xét tam giác ACD có EI là đường trung bình nên IE song song CD và bằng 1/2 CD

xét trường hợp 1 EF cắt OA tại K ko thuộc tia Ox và cắt Oy tại Q thuộc Oy

có EI song song CD nên IEF=FQD

tương tự ta có IN là đường trung bình tam giác ABD nên IF song song AB và bằng 1/2 AB 

AB=CD nên IE=IF 

tam giác IEF cân tại I

ta có IF song song AB nên IF song song OK

INK= KNI

IMN = NQD = OQK 

nên tam giác OKQ cân tại O có Ot là phân giác góc ngoài tại O nên Ot song song KQ hay song song MN

trường hợp còn lại làm tương tị

chỗ Ot là phân giác ngoài ban tự chứng minh song song đi dễ mà 

Bình luận (0)