Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 6 2017 lúc 3:02

Giải bài 43 trang 133 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Giải bài 43 trang 133 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Vương Phương Thảo
Xem chi tiết
Huy Hoang
21 tháng 6 2020 lúc 10:58

A B C D O F E x y

ABCD là hình vuông

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=90^o\)hay \(\widehat{AOE}+\widehat{EOB}=90^o\)

Ta lại có : \(\widehat{xOy}=90^o\)hay \(\widehat{EOB}+\widehat{BOF}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\)( cùng phụ với \(\widehat{EOB}\))

+) Xét 2 tam giác : AOE và BOF , có :

OA = OB

\(\widehat{OAE}=\widehat{OBF}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AOE=\Delta BOF\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow S_{AOE}=S_{BOF}\)

\(\Rightarrow S_{AOE}+S_{OEB}=S_{BOF}+S_{OEB}\)

hay \(S_{AOB}=S_{OEBF}\)

Mà \(S_{AOB}=\frac{1}{2}S_{ABCD}=\frac{a^2}{4}\)

\(\Rightarrow S_{OEBF}=\frac{a^2}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Võ Trương Anh Thư
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
22 tháng 4 2017 lúc 9:34

Nối OA, OB.

Xét \(\Delta\)AOE và \(\Delta\)BOF có:

+ \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\) (cùng phụ với \(\widehat{BOE}\))

+ OA = OB (O là tâm đối xứng)

+ \(\widehat{OAE}=\widehat{OBE}=45^o\)

=> ∆AOE = ∆BOF (g - c - g)

Do đó: \(S_{OEBF}=S_{OEB}+S_{OBF}=S_{OEB}+S_{OAE}=S_{OAE}+S_{OEB}=S_{OAB}\)

Vậy \(S_{OEBF}=\dfrac{1}{4}S_{ABCD}\)

Ngân Hà
13 tháng 2 2020 lúc 12:45

Nối OA, OB.

Xét ΔAOE và ΔBOF có:

+) \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\) ( cùng phụ với BOE )

+) OA = OB ( O là tâm đối xứng )

+) \(\widehat{OAE}=\widehat{OBF}=45^0\)

⇒ ΔAOE = ΔBOF.

\(S_{OEBF}=S_{OEB}+S_{OBF}=S_{OEB}+S_{OAE}=S_{OAE}+S_{OAB}\)

\(S_{OEBF}=\frac{1}{4}S_{ABCD}.\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hải Đoàn
Xem chi tiết
Huy Nguyễn Đức
31 tháng 12 2016 lúc 8:27

từ O hạ đường cao OH,OK ứng với AB và BC => OH=OK=8cm

có tgAOE=tgBOF (g.c.g) do

góc AOE=góc BOF (cùng phụ với xOy)

OA=OB

góc BOA= góc ABO (cùng phụ với góc ABO)

=> AE=BF

SOEBF = SEOB + SBOF = OH.EB/2 + OK.BF/2= OH( EB/2 + BF/2)= OH.((EB+AE)/2 )=(8.16)/2=64 cm2

SOEBF= SEOB + SBOF = 

Huy Nguyễn Đức
31 tháng 12 2016 lúc 8:29

cho mình bỏ dòng cuối nha, bị nhầm.

Bùi Hải Đoàn
1 tháng 1 2017 lúc 10:47

Cảm ơn bạn Nguyễn Đức Huy nhiều nhé.

Năm mới chúc bạn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và làm việc gì cũng thành công nhé.

Trần Văn Thái
Xem chi tiết
huyendayy🌸
23 tháng 3 2020 lúc 11:06

Bài 2 :

D C A B H O E F G x y

Các tia đối Ox,Oy cắt CD, DAtheo thứ tự G, H

Do t/c đối xứng nên diện tích tứ giác OEBF = dt tứ giác OFCG = dt tứ giác OGDH= dt tứ giác OHAE

Mà tổng diện tích 4 tứ giác đó = dt hình vuông ABCD = a2

=> Diện tích tứ giác OEBF = \(\frac{a^2}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
NBT
20 tháng 4 2020 lúc 9:51

Chào mn

Khách vãng lai đã xóa
Luongthuytien
Xem chi tiết
Nam Phạm An
Xem chi tiết
Nơ Lê Thị
3 tháng 1 2019 lúc 23:17

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/18469.html

tham khảo đi bạn

giống đó

minh nguyet
4 tháng 1 2019 lúc 9:26

Nối OA,OBOA,OB. Hai tam giác AOEAOEBOFBOF có:

ˆAOE=ˆBOFAOE^=BOF^ (cùng phụ với ˆBOEBOE^)

OA=OBOA=OB (O là tâm đối xứng của hình vuông)

ˆOAE=ˆOBF=450OAE^=OBF^=450 (tính chất hình vuông)

Nên ΔAOE=ΔBOF(g−c−c)

Do đó

SOBEF=SOEB+SOBF=SOEB+SOAE=SOAB

Vậy SOEFB=\(\dfrac{1}{2}\)SABCD=\(\dfrac{1}{4}\)a2

minh nguyet
5 tháng 1 2019 lúc 10:44

Mik làm lại cho đủ:

Nối OA,OBOA,OB. Hai tam giác AOEBOF có:

\(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{BOF}\) (cùng phụ với \(\widehat{BOE}\))

OA=OB (O là tâm đối xứng của hình vuông)

\(\widehat{OAE}\) =\(\widehat{OBF}\)=45o (tính chất hình vuông)

Nên ΔAOE=ΔBOF(g−c−c)

Do đó SOEBF=SOEB+SOBF=SOEB+SOAE=SOAB

Vậy SOEBF=\(\dfrac{1}{4}\)SABCD=\(\dfrac{1}{4}\)a2