Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
vui là chính

Những câu hỏi liên quan
Phan Bình Nguyên Lâm
Xem chi tiết
Asuna Kirito Kaya
6 tháng 12 2016 lúc 13:57

LCM ?

Tớ nhớ lớp 6 đâu có cái này

ước chung hay ước chung lớn nhất phải không

\(ưc\)( 7 ; 14 ) = 1 ; 7

\(ưcln\)( 7 ; 14 ) = 7

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 12 2019 lúc 6:56

Nhận thấy AB + BC = AC nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C

Đức Tâm Vũ
Xem chi tiết
Không có tên
5 tháng 2 2017 lúc 15:50

The sum of three numbers is 27 

Duy An
12 tháng 2 2017 lúc 10:39

this is 27

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2019 lúc 9:43

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Phân tích: Giả sử hình thang ABCD dựng được thỏa mãn điều kiện bài toán

Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt CD tại E. Tứ giác ABEC là hình thang có hai cạnh bên song song nên CE = AB = l cm, BE = AC = 3cm

Tam giác BDE xác định được, ta cần xác định đỉnh C và A.

- Đỉnh C nằm trên tia DE cách D một khoảng bằng 3cm

- Đỉnh A nằm trên đường thẳng đi qua B và song song với CD, A cách C một khoảng bằng 3 cm. (ABCD là hình thang cân nên AC = BD = 3 cm)

Cách dựng:

- Dựng ∆ BDE biết BD = 3cm, BE = 3cm , DE = 4cm

- Dựng điểm C trên tia DE sao cho DC = 3cm

- Dựng đường thẳng d đi qua B song song với CD.

- Dựng cung tròn tâm C bán kính 3 cm cắt đường thắng d tại A. Nối AD ta có hình thang ABCD dựng được.

Chứng minh: Thật vậy theo cách dựng ta có AB // CD.

Tứ giác ABCD là hình thang. CD = 3cm, AC = BD = 3cm. Vậy ABCD là hình thang cân thỏa mãn điều kiện bài toán.

Bài toán có một nghiệm hình.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 8 2018 lúc 8:17

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Phân tích:

Giả sử hình thang ABCD dựng được thỏa mãn điều kiện bài toán.

Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt CD tại E ta thấy tam giác AED xác định vì biết ba cạnh, ta cần xác định đình B và C.

- Đỉnh C nằm trên tia DE, cách D một khoảng bằng 4cm.

- Đỉnh B nằm trên đường thẳng đi qua A song song với đường thẳng DE và cách A một khoảng bằng lcm.

Cách dựng:

- Dựng ∆ ADE biết AD = 2cm, DE = 3cm, AE = 3cm

- Trên tia DE dựng điểm C sao cho DC = 4cm

- Dựng đường thẳng đi qua A và song song với DC, lấy điểm B sao cho AB = lcm. Nối BC ta có hình thang ABCD cần dựng.

Chứng minh:

Thật vậy, theo cách dựng ta có AB // CD nên tứ giác ABCD là hình thang.

Ta có: AD = 2cm, DC = 4cm, AB= lcm, hình thang ABCE có hai cạnh đáy AB = EC = 1cm nên BC = AE = 3cm.

Hình thang ABCD thỏa mãn điều kiện bài toán.

Biện luận: Tam giác ADB luôn dựng được nên hình thang ABCD dựng được, bài toán có một nghiệm hình.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2017 lúc 7:54

1. Độ tụ của kính phải đeo:

a) Kính đeo sát mắt:

Để nhìn thấy vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì:

Vật ở vô cực qua kính đeo cho ảnh phải hiện lên ở điểm cực viễn của mắt nên tiêu cự ca kính phải đeo là 

b) Kính cách mắt 1cm:

Để nhìn thấy vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì:

Vật ở vô cực qua kính đeo cho ảnh phải hiện lên ở điểm cực viễn của mắt nên tiêu cự của kính phải đeo là 

c) Điểm gần nhất mà mắt đeo kính nhìn thấy:

+ Kính đeo sát mắt:

Điểm A gần nhất mà mắt đeo kính thấy được có vị trí xác định bởi:

Điểm A cách mắt một đoạn 14,025 cm.

+ Kính cách mắt 1cm:

Điểm B gần nhất mà mắt đeo kính thấy được có vị trí xác định bởi:

Điểm B cách mắt một đoạn 13,5cm.

3. Để đọc sách trên mà chỉ có kính hội tụ có tiêu cự f = 28,8 cm thì kính phải đặt cách mắt một đoạn 1, ta có:

Vậy để đọc sách trên mà chỉ có kính hội tụ có tiêu cự f = 28,8 cm thì kính phải đặt cách mắt một đoạn l = 3 cm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 12 2018 lúc 9:29

Chọn đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2019 lúc 14:01

Ta đặt: OA = d; OA’ = d’; OF = OF’ = f

+) Vật AB cách thấu kính d = 36 cm, vật ngoài khoảng OF.

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Trên hình 43.4a, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

ΔABO và ΔA’B’O; ΔA’B’F’ và ΔOIF’.

Từ hệ thức đồng dạng được:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

↔ dd’ – df = d’f (1)

Chia cả hai vế của (1) cho tích d.d’.f ta được:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

(đây được gọi là công thức thấu kính cho trường hợp ảnh thật)

Thay d = 36cm, f = 12cm ta tính được: OA’ = d’ = 18cm

Thay vào (*) ta được:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

+) Vật AB cách thấu kính d = 8 cm, vật nằm trong khoảng OF

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Trên hình 43.4b, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

ΔA’B’F’ và ΔOIF’; ΔOAB và ΔOA’B’.

Từ hệ thức đồng dạng ta có:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

↔ dd’ + df = d’f (2)

Chia cả hai vế của (2) cho tích d.d’.f ta được:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

(đây được gọi là công thức thấu kính cho trường hợp ảnh ảo)

Thay d = 8cm, f = 12cm ta tính được: OA’ = d’ = 24cm

Thay vào (**) ta được:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9