Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Văn Hiếu
Xem chi tiết
Trần Thùy
Xem chi tiết
Trần Anh Thơ
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 6 2020 lúc 8:42

Lời giải:

a) Thay $a+b=-c$ ta có:

\(a^5+b^5+c^5=(a^2+b^2+c^2)(a^3+b^3+c^3)-a^2b^2(a+b)-b^2c^2(b+c)-c^2a^2(c+a)\)

\(=(a^2+b^2+c^2)[(a+b)^3-3ab(a+b)+c^3]+a^2b^2c+b^2c^2a+c^2a^2b\)

\(=(a^2+b^2+c^2)(-c^3+3abc+c^3]+abc(ab+bc+ac)\)

\(=abc(3a^2+3b^2+3c^2+ab+bc+ac)\)

\(=abc.\left(\frac{5}{2}(a^2+b^2+c^2)+\frac{a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac}{2}\right)\)

\(=abc[\frac{5}{2}(a^2+b^2+c^2)+\frac{(a+b+c)^2}{2}]=\frac{5abc(a^2+b^2+c^2)}{2}\) (đpcm)

b) Áp dụng kết quả $a^3+b^3+c^3=3abc$ đã làm ở phần a và điều kiện đề bài $a+b+c=0$ ta có:

\(a^7+b^7+c^7=(a^4+b^4+c^4)(a^3+b^3+c^3)-a^3b^3(a+b)-b^3c^3(b+c)-c^3a^3(c+a)\)

\(=3abc(a^4+b^4+c^4)+a^3b^3c+b^3c^3a+c^3a^3b\)

\(=abc(3a^4+3b^4+3c^4+a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2)(1)\)

Mà:
\(a^4+b^4+c^4=(a^2+b^2+c^2)^2-2(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2)\)

\(=[(a+b+c)^2-2(ab+bc+ac)]^2-2(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2)\)

\(=4(ab+bc+ac)^2-2a^2b^2-2b^2c^2-2c^2a^2=2(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2)+8abc(a+b+c)\)

\(=2(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2)\)

\(\Rightarrow \frac{a^4+b^4+c^4}{2}=a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2(2)\)

Từ $(1);(2)\Rightarrow a^7+b^7+c^7=abc(3a^4+3b^4+3c^4+\frac{a^4+b^4+c^4}{2})=\frac{7abc(a^4+b^4+c^4)}{2}$ (đpcm)

Lê Thị Thế Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 6 2019 lúc 22:42

Ta có đánh giá: \(\frac{a^7+b^7}{a^5+b^5}\ge\frac{a^2+b^2}{2}\)

\(\Leftrightarrow2a^7+2b^7\ge a^7+b^7+a^5b^2+a^2b^5\)

\(\Leftrightarrow a^5\left(a^2-b^2\right)-b^5\left(a^2-b^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\left(a+b\right)\left(a^4+a^3b+a^2b^2+ab^3+b^4\right)\ge0\) (luôn đúng)

Tương tự \(\frac{b^7+c^7}{b^5+c^5}\ge\frac{b^2+c^2}{2}\) ; \(\frac{c^7+a^7}{c^5+a^5}\ge\frac{a^2+c^2}{2}\)

\(\Rightarrow VT\ge a^2+b^2+c^2\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=\frac{1}{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
4 tháng 7 2018 lúc 19:31

a) \(A=\frac{5^4.20^4}{25^5.4^5}=\frac{5^4.\left(2^2.5\right)^4}{5^{2^5}.\left(2^2\right)^5}=\frac{5^8.2^8}{5^{10}.2^{10}}=\frac{1}{\left(5^{10}:5^8\right).\left(2^{10}:2^8\right)}=\frac{1}{5^2.2^2}=\frac{1}{25.4}=\frac{1}{100}\)

b) \(B=\frac{2^{30}.5^7+2^{13}.5^{27}}{2^{27}.5^7+2^{10}.5^{27}}\)\(=\frac{2^3+2^3}{1}=\frac{8+8}{1}=16\)

c) \(C=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...........+\frac{1}{2^{100}}\)

\(\Rightarrow2C=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+..........+\frac{1}{2^{99}}\)

\(\Rightarrow2C-C=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+.........+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...........+\frac{1}{2^{100}}\right)\)

\(\Rightarrow C=1-\frac{1}{2^{100}}\)

d) \(D=1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+.........+\frac{1}{5^{100}}\)

\(\Rightarrow5D=5+1+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...........+\frac{1}{5^{101}}\)

\(\Rightarrow5D-D=\left(5+1+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+.........+\frac{1}{5^{101}}\right)-\left(1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+..........+\frac{1}{5^{100}}\right)\)

\(\Rightarrow4D=5-\frac{1}{5^{101}}\)

\(\Rightarrow D=\frac{5-\frac{1}{5^{101}}}{4}\)

I don
4 tháng 7 2018 lúc 19:18

a) \(A=\frac{5^4x20^4}{25^5x4^5}=\frac{5^4x\left(2^2x5\right)^4}{\left(5^2\right)^5x\left(2^2\right)^5}=\frac{5^8.2^8}{5^{10}.2^{10}}=\frac{1}{5^2x2^2}=\frac{1}{25.4}=\frac{1}{100}\)

b) \(B=\frac{2^{30}x5^7+2^{13}x5^{27}}{2^{27}x5^7+2^{10}x5^{27}}=\frac{2^{13}.5^7.\left(2^{17}+5^{20}\right)}{2^{10}.5^7.\left(2^{17}+5^{20}\right)}=2^3=8\)

c) \(C=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\)

\(\Rightarrow2C=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)

\(\Rightarrow2C-C=1-\frac{1}{2^{100}}\)

\(C=1-\frac{1}{2^{100}}\)

phần d bn lm tương tự như phần c nha!
 

Tsukino Usagi
4 tháng 7 2018 lúc 21:16

Có bn nào lm giùm mik cách khác cho câu D được không?

Hà Quang Bình Nguyên
Xem chi tiết
Thiên thần chính nghĩa
Xem chi tiết
Công Chúa Sakura
15 tháng 12 2016 lúc 4:57

Bài 1

a) \(\frac{1}{1.2}\) + \(\frac{1}{2.3}\) + \(\frac{1}{3.4}\) + ... + \(\frac{1}{99.100}\)

= 1 - \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{2}\) - \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{1}{3}\) - \(\frac{1}{4}\) + ... + \(\frac{1}{99}\) - \(\frac{1}{100}\)

= 1 - \(\frac{1}{100}\)

= \(\frac{99}{100}\)

Còn những bài kia em không biết làm vì em mới học lớp 6.

Chúc anh/chị học tốt!

Lightning Farron
14 tháng 12 2016 lúc 21:56

Bài 1

a)\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)

Bài 3:

b)\(\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}=0\)

Ta thấy: \(\begin{cases}\left|2x-27\right|^{2011}\ge0\\\left(3y+10\right)^{2012}\ge0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}\ge0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left|2x-27\right|^{2011}=0\\\left(3y+10\right)^{2012}=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x-27=0\\3y+10=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x=27\\3y=-10\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=-\frac{10}{3}\end{cases}\)

Phạm Nguyễn Tất Đạt
14 tháng 12 2016 lúc 21:58

a)\(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)

3)a)\(A=\left(-7\right)+\left(-7\right)^2+\left(-7\right)^3+\left(-7^4\right)+...+\left(-7\right)^{2005}+\left(-7\right)^{2006}\)(hinh như tới \(\left(-7\right)^{2006}\) thôi nhé)

\(A=\left[\left(-7\right)+\left(-7\right)^2\right]+\left[\left(-7\right)^3+\left(-7\right)^4\right]+...+\left[\left(-7\right)^{2005}+\left(-7\right)^{2006}\right]\)

\(A=43+\left(-7\right)^2\left[\left(-7\right)+\left(-7\right)^2\right]+...+\left(-7\right)^{2004}\left[\left(-7\right)+\left(-7\right)^2\right]\)

\(A=43+\left(-7\right)^2\cdot43+...+\left(-7\right)^{2004}\cdot43\)

\(A=43\left[1+\left(-7\right)^2+...+\left(-7\right)^{2004}\right]⋮43\left(đpcm\right)\)

 

Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Lê Ngọc Linh
11 tháng 6 2017 lúc 17:48

a= 60

b= 40

c= 84

Nguyễn Khánh Ly
11 tháng 6 2017 lúc 18:22

Cách giải thế nào hả bạn?

vũ xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 6 2019 lúc 19:12

a/ BĐT sai, cho \(a=b=c=2\) là thấy

b/ \(VT=\frac{a^4}{a^2+2ab}+\frac{b^4}{b^2+2bc}+\frac{c^4}{c^2+2ac}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2}=\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)}{\left(a+b+c\right)^2}\)

\(VT\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(a+b+c\right)^2}{3\left(a+b+c\right)^2}=\frac{1}{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

c/ Tiếp tục sai nữa, vế phải là \(\frac{3}{2}\) chứ ko phải \(2\), và hy vọng rằng a;b;c dương

\(VT=\frac{a^2}{abc.b+a}+\frac{b^2}{abc.c+b}+\frac{c^2}{abc.a+c}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{abc\left(a+b+c\right)+a+b+c}\)

\(VT\ge\frac{9}{3abc+3}\ge\frac{9}{\frac{3\left(a+b+c\right)^3}{27}+3}=\frac{9}{\frac{3.3^3}{27}+3}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 6 2019 lúc 14:52

Ta có:

\(a^3+b^3+b^3\ge3ab^2\) ; \(b^3+c^3+c^3\ge3bc^2\) ; \(c^3+a^3+a^3\ge3ca^2\)

Cộng vế với vế \(\Rightarrow a^3+b^3+c^3\ge ab^2+bc^2+ca^2\)

\(\frac{a^5}{b^2}+\frac{b^5}{c^2}+\frac{c^5}{a^2}=\frac{a^6}{ab^2}+\frac{b^6}{bc^2}+\frac{c^6}{ca^2}\ge\frac{\left(a^3+b^3+c^3\right)^2}{ab^2+bc^2+ca^2}\ge\frac{\left(a^3+b^3+c^3\right)^2}{a^3+b^3+c^3}=a^3+b^3+c^3\)