Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Shuny
Xem chi tiết
Shuny
5 tháng 11 2021 lúc 22:44

a) (35-12n) chia hết cho n

b) (n+13) chia hết cho (n-5) với n>5

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 22:44

a: \(n\in\left\{1;-1;5;-5;7;-7;35;-35\right\}\)

Kudo Shinichi AKIRA^_^
5 tháng 11 2021 lúc 22:45

a: n∈{1;−1;5;−5;7;−7;35;−35}

Monster D.Q.M Truy Kích...
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 9 2016 lúc 13:38

(35-12n) chia hết cho n (n<3)

=> n= 1 vì:

35-12.1=23

23:1=23

=> 23 chia hết cho 1

=> Đúng

-> Chọn

=> n=1

Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 9 2016 lúc 13:38

(35-12n) chia hết cho n (n<3)

=> n= 1 vì:

35-12.1=23

23:1=23

=> 23 chia hết cho 1

=> Đúng

-> Chọn

=> n=1

Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 9 2016 lúc 13:38

(35-12n) chia hết cho n (n<3)

=> n= 1 vì:

35-12.1=23

23:1=23

=> 23 chia hết cho 1

=> Đúng

-> Chọn

=> n=1

Chu Gia Linh
Xem chi tiết
Vy Vy
Xem chi tiết
uzumaki naruto
14 tháng 7 2017 lúc 14:38

 n + 5 ) chia hết cho n ( n khác 0)

( 7n + 8) chia hết cho n ( n khác 0)

35 - 12n chia hết cho n ( n<3 và n khác 0)

a)\(\left(n+5\right)⋮n\)

\(\Rightarrow n+5=1;-1;5;-5\)

\(\Rightarrow n=-4;-6;0;-10\)

Khách vãng lai đã xóa
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
16 tháng 3 2020 lúc 14:49

n+5 chia hết cho n 

=>5 chia hết cho n

=>n thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

Vậy......

Có 35-12n chia hết cho n

Với n<3

=>n thuộc {1;2}

Với n=1 (thỏa mãn 35-12n chia hết cho n)

Với n=2 (loại vì 35 lẻ ; 12n chẵn mà lẻ - chẵn = lẻ ; lẻ ko chia hết cho 2 nên n khác 2)

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 10 2016 lúc 12:22

a) \(\frac{7n+8}{n}=\frac{7n}{n}+\frac{8}{n}=7+\frac{8}{n}\)

\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)

b) \(\frac{35-12n}{n}=\frac{35}{n}-\frac{12n}{n}=\frac{35}{n}-12\)

\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(35\right)=\left\{1;3;5;7;35\right\}\) 

Loại \(n\in\left\{1;3\right\}\) vì n > 3.

Vậy: \(n\in\left\{5;7;35\right\}\)

c) \(\frac{n+8}{n+3}=\frac{n+3+5}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{5}{n+3}=1+\frac{5}{n+3}\)

\(\Rightarrow n+3\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n+3=1\Rightarrow n=1-3=-2\) (loại vì -2 < 0)

\(\Rightarrow n+3=5\Rightarrow n=2\)

Vậy: n = 2

ngonhuminh
24 tháng 10 2016 lúc 10:49

giải đầy đủ ba câu nhưng không yêu cầu chi tiết

a. n phải chia hết cho n rồi cãi sao đuọc

7 n càng chia hết cho n

vậy 8 phải chia hết cho n 

n=(1.2.4.8)

b. ồ n<3 thì còn mỗi 1.2  n=1 hiển nhiên rồi, n=2 ko cần tử biết loại 

vậy n=1 (người ra câu nàylãng xẹt)

c. (n+8)/(n+3) ko có dấu chia hết tạm dùng (...) là dấu chia hết

(n+3) (...) (n+3) hiển nhiên

(n+8) (...) (n+3)

=>[n+8-(n+3)] (...)(n+3)

5(...)(n+3)

vậy n+3=(1,5)

n=(2)

Thanh Tùng DZ
24 tháng 10 2016 lúc 11:49

bạn nào giải cách tiện hơn ko,xin đó

barcalona
Xem chi tiết
Băng Hải Tặc Mũ Rơm
22 tháng 10 2017 lúc 14:27

qqqqqqqqq

o0o_Thiên_Thần_Bé_Nhỏ_o0...
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
25 tháng 10 2016 lúc 18:25

a) n + 3 chia hết cho n

Vì n chia hết cho n nên để n + 3 chia hết cho n thì 3 chia hết cho n

Từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 }

b) 35 - 12n chia hết cho n ( n < 3 )

Vì 12n chia hết cho n nên để 35 - 12n chia hết cho n thì 35 chia hết cho n

từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 35 ) = { 1 ; 5 ; 7 ; 35 }

Mà n < 3 nên n = 1

Vậy n = 1

c) 16 - 3n chia hết cho n + 4 ( n < 6 )

theo bài ra ta có : 

16 - 3n chia hết cho n + 4

28 . ( 3n + 12 ) chia hết cho n + 4

28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4

vì 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 nên để 28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 thì 28 chia hết cho n + 4

Từ đó suy ra : n + 4 \(\in\)Ư ( 28 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }

mà n < 6 nên n = { 1 ; 2 ; 4 }

vậy n = { 1 ; 2 ; 4 }

d) 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n ( n < 5 )

ta có : 9 - 2n chia hết cho 9 - 2n nên 5 . ( 9 - 2n ) chia hết cho 9 - 2n ( 1 )

Vì 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n nên 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :

5 . ( 9 - 2n ) + 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n

=> 45 - 10n + 10n + 4 chia hết cho 9 - 2n

45 + 4 chia hết cho 9 - 2n

49 chia hết cho 9 - 2n

để 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n thì 49 chia hết cho 9 - 2n

Vậy 9 - 2n \(\in\)Ư ( 49 ) = { 1 ; 7 ; 49 }

Vì 9 - 2n \(\le\)9 nên 9 - 2n \(\in\){ 1 ; 7 }

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-2n=7\\9-2n=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=4\end{cases}}}\)

Asuna Yuuki
19 tháng 5 2017 lúc 18:21

a) n + 3 chia hết cho n ( n thuộc N )

Ta có : n chia hết cho n

           n + 3 chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n thuộc Ư ( 3 )

=> n thuộc { 1 ; 3 }

Mèo Mun
Xem chi tiết
ngo thi phuong
26 tháng 10 2016 lúc 12:58

a)n+3\(⋮\)n b)35-12n\(⋮\)n

n\(⋮\)n 12n\(⋮\)n

n+3-n\(⋮\)n 35-12n-12n\(⋮\)n

3\(⋮\)n 35\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1;3} vì n<3 nên :

\(\Rightarrow\)n={1}

Làm tượng tự với các câu sau

Kurenai Aki
25 tháng 2 2017 lúc 11:31

Có n + 3 chia hết cho n

=> n chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(3)

n = { 1 ; 3}

Phạm Huy Toàn
Xem chi tiết
Phạm Huy Toàn
12 tháng 2 2022 lúc 22:28

Bạn nào giúp mình với

Ngô Bá Ngọc
Xem chi tiết
ST
8 tháng 1 2018 lúc 5:56

n+3 chia hết cho 3

Vì 3 chia hết cho 3 nên n chia hết cho 3

=> n thuộc B(3)

=> n = 3k (k thuộc N)

Vậy n có dạng 3k 

7n+8 chia hết cho n

Vì 7n chia hết cho n nên 8 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(8)={1;2;4;8}

câu tiếp tt