Những câu hỏi liên quan
Phan Phạm Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Phan Phạm Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Phan Phạm Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
ngonhuminh
1 tháng 12 2016 lúc 21:12

a) A(0,2)

b) x=2=> y=0=>( 3m+2).2+2=0=>6m+6=0=> m=-1

Phan Phạm Diễm Quỳnh
1 tháng 12 2016 lúc 21:12

Giải chi tiết đi bạn

Phan Phạm Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
1 tháng 12 2016 lúc 21:15

Ta thấy b = 2 

=> tung độ gốc của h/s y = ..... là 2 hay tọa độ giao điểm của đt vs trục oy là 2

b ) Đt thẳng cắt tại điểm có hoành độ = 2 

=> x = 2 ; y =0

Thế vào h/s y = ..... ta được : 

 0 = ( 3m + 2 ) . 2 + 2 

=> m = -1

Vậy để đt cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = 2 thì m = -1 

thu huyen pham
Xem chi tiết
H.Việt Tân
15 tháng 11 2021 lúc 19:04

Khá lười làm bài.

Nguyễn Hoàng Quân
15 tháng 11 2021 lúc 19:05

WTFuck

LOL

thu huyen pham
17 tháng 11 2021 lúc 8:31

nếu biết làm thì hỏi các bạn làm gì,ko làm thì thôi còn chửi người khác ,đúng là 1 loại vô văn hóa

phan thi hong ha
Xem chi tiết
Tung Do
Xem chi tiết
siêu cấp vip pro
Xem chi tiết
Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2023 lúc 8:12

2:

a: Khi m=-1 thì hệ phương trình sẽ là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=-3+1=-2\\3x+2y=-2-3=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=-4\\3x+2y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2x+y=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2-2x=-2-2=-4\end{matrix}\right.\)

b: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3m+1\\3x+2y=2m-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6m+2\\3x+2y=2m-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y-3x-2y=6m+2-2m+3\\2x+y=3m+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=4m+5\\y=3m+1-2x=3m+1-8m-10=-5m-9\end{matrix}\right.\)

x<1 và y<6

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4m+5< 1\\-5m-9< 6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m< -4\\-5m< 15\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\m>-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3< m< -1\)

Kiều Vũ Linh
12 tháng 11 2023 lúc 7:47

Bài 1

ĐKXĐ: m ≠ 3

a) Thay x = 0; y = -2 vào hàm số, ta có:

(m - 3).0 - 2m + 2 = -2

⇔ -2m = -2 - 2

⇔ -2m = -4

⇔ m = -4/(-2)

⇔ m = 2 (nhận)

Vậy m = 2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2

b) Để (d) // (d1) thì:

m - 3 = 3m + 1 và -2m + 2 4

*) m - 3 = 3m + 1

⇔ 3m - m = -3 - 1

⇔ 2m = -4

⇔ m = -2 (nhận)

*) -2m + 2 ≠ 4

⇔ -2m ≠ 4 - 2

⇔ -2m ≠ 2

⇔ m ≠ -1

Vậy m = -2 thì (d) // (d1)

c) (d) cắt trục hoành nên:

(m - 3)x - 2m + 2 = 0

⇔ (m - 3)x = 2m - 2

⇔ x = (2m - 2)/(m - 3)

= (2m - 6 + 4)/(m - 3)

= 2 + 4/(m - 3)

x nguyên khi 4 (m - 3)

⇒ m - 3 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

⇒ m ∈ {-1; 1; 2; 4; 5; 7}

Vậy m ∈ {-1; 1; 2; 4; 5; 7} thì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là số nguyên