Những câu hỏi liên quan
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Gia Huy
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
24 tháng 10 2019 lúc 23:08

<=> \(\left(x^3+3x^2a+3xa^2+a^3\right)-3bc\left(x+a\right)+b^3+c^3=0\)<=>\(\left(x+a\right)^3-3bc\left(x+a\right)+\left(b+c\right)^3-3bc\left(b+c\right)=0\)<=>

\(\left(x+a\right)^3+\left(b+c\right)^3-3bc\left(x+a+b+c\right)=0\)<=>

(x+a+b+c)[ (x+a)2 +(b+c)2 -(x+a)(b+c) -3bc]=0 <=> x+a+b+c=0 hoặc x2 + x(2a-b-c) + a2+ (b+c)2 -a(b+c)-3bc=0

<=> x= -a-b-c hoặc x2 + x(2a-b-c) + a2+ (b+c)2 -a(b+c)-3bc=0 (1)

\(\Delta=\left(2a-b-c\right)^2-4\left[a^2+\left(b+c\right)^2-a\left(b+c\right)-3bc\right]=\)\(4a^2+\left(b+c\right)^2-4a\left(b+c\right)-4a^2-4\left(b+c\right)^2+4a\left(b+c\right)\)\(+12bc=12bc-3\left(b+c\right)^2=-3\left(b-c\right)^2\le0\)

để (1) có nghiệm thì b-c=0 => \(\Delta=0\) => x = \(-\frac{2a-b-c}{2}=-a-b\)

kết luận

với b-c \(\ne0\) pt có 2 nghiệm x=-a-b-c

b-c=0 pt có 2 nghiệm x=-a-b-c và x=-a-b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Đức Anh
Xem chi tiết
Cầm Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Đông
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
15 tháng 9 2023 lúc 12:04

1) \(\left\{{}\begin{matrix}a^3+b^3+c^3=3abc\\a+b+c\ne0\end{matrix}\right.\)  \(\left(a;b;c\in R\right)\)

Ta có :

\(a^3+b^3+c^3\ge3abc\) (Bất đẳng thức Cauchy)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=1\left(a^3+b^3+c^3=3abc\right)\)

Thay \(a=b=c\) vào \(P=\dfrac{a^2+2b^2+3c^2}{3a^2+2b^2+c^2}\) ta được

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{6a^2}{6a^2}=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
15 tháng 9 2023 lúc 12:20

\(3^x=y^2+2y\left(x;y>0\right)\)

\(\Leftrightarrow3^x+1=y^2+2y+1\)

\(\Leftrightarrow3^x+1=\left(y+1\right)^2\left(1\right)\)

- Với \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow3^0+1=\left(0+1\right)^2\Leftrightarrow2=1\left(vô.lý\right)\)

- Với \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)  

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow3^1+1=\left(1+1\right)^2=4\left(luôn.luôn.đúng\right)\)

- Với \(x>1;y>1\)

\(\left(y+1\right)^2\) là 1 số chính phương

\(3^x+1=\overline{.....1}+1=\overline{.....2}\) không phải là số chính phương

\(\Rightarrow\left(1\right)\) không thỏa với \(x>1;y>1\)

Vậy với \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\) thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Phan Thanh Tịnh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
16 tháng 7 2017 lúc 10:58

b. Sử dụng các hằng đẳng thức

 \(a^3+b^3+c^2-3abc=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

\(=3\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

và \(\left(a-b\right)^3+\left(b-c\right)^3+\left(c-a\right)^3=3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\)

nên \(A=\frac{a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=\frac{1}{2}.\frac{\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)

Do (a - b) + (b - c) + (c - a) =  0 nên áp dụng hđt  \(X^2+Y^2+Z^2=-2\left(XY+YZ+ZX\right)\)khi X + Y + Z = 0, ta có:

\(A=-2\left(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\right).\)

Bình luận (0)
Thùy Ninh
16 tháng 7 2017 lúc 6:43

Bài 1 :

\(b,ax^2+3ax+9=a^2\) 

\(\Leftrightarrow a^2x+3ax+9-a^2=0\) 

\(\Leftrightarrow ax\left(a+3\right)+\left(a+3\right)\left(3-a\right)=0\) 

\(\Leftrightarrow\left(a+3\right)\left(ax+3-a\right)=0\)

Vì \(a\ne3\Rightarrow\left(a+3\right)\ne0\Rightarrow ax+3-a=0\) 

\(\Leftrightarrow ax=a-3\) 

Vì \(a\ne0\Rightarrow x=\frac{a-3}{a}\) 

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
16 tháng 7 2017 lúc 10:28

c.Ta có \(\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}-\frac{1}{z}\right)^2=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}-\frac{2}{xz}-\frac{2}{xy}+\frac{2}{yz}=1\)

Do x = y + z nên \(\frac{-2}{xz}-\frac{2}{xy}+\frac{2}{yz}=\frac{-2y-2z+2\left(y+z\right)}{\left(y+z\right)zy}=0\)

Vậy nên \(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}=1.\)

Bình luận (0)
s2 Lắc Lư  s2
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
1 tháng 2 2016 lúc 22:44

A/ a = 2 , b = c = 1

Bình luận (0)