Những câu hỏi liên quan
Kiên Đặng Đình
Xem chi tiết
Minh Triều
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
2 tháng 1 2016 lúc 18:41

số 97/197 không là số thập phân vô hạn tuần hoàn

Minh Triều
2 tháng 1 2016 lúc 18:43

Nguyễn Nhật Minh bấm mấy tính ko ra là phải

Minh Triều
2 tháng 1 2016 lúc 18:45

Nguyễn Nhật Minh đề cô tui cho đó hình như lấy trên mạng xuống

Minh Triều
Xem chi tiết
Thái Xuân Đăng
1 tháng 1 2016 lúc 10:48

theo máy tính, ta có ...

Minh Triều
Xem chi tiết
Ngô Linh Quân
2 tháng 1 2016 lúc 16:46

cho **** đi rồi tôi giải cho

Hotaru Takegawa
2 tháng 1 2016 lúc 16:48

\(\frac{97}{197}=\frac{97}{198-1}=\frac{97}{99+99-1}\)Bí :D

Lương Thị Lan
2 tháng 1 2016 lúc 16:50

352

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Công Chúa Hoa Hồng
4 tháng 8 2016 lúc 8:55

a)

– Phân số \(\frac{5}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số \(-\frac{3}{20}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số  \(\frac{14}{35}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì \(\frac{14}{35}\)  = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số \(\frac{4}{11}\)\(\frac{15}{22}\);  7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

b) 5/8 = 0,625;   3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4
4/11 = 0,(36);   15/22 = 0,6(81);   7/12 = 0,58(3)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 10:31

Ta có: \(\frac{1}{4} = 0,25\). Đây là số thập phân hữu hạn.

\( - \frac{2}{{11}} =  - 0,1818....\). Đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chu kì của nó là 18. Ta viết \( - \frac{2}{{11}}=-0,(18)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2019 lúc 7:20

14,2 : 3,33 = 4,(264)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2017 lúc 8:38

58 : 11 = 5,(27)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 1 2018 lúc 6:39

18,7 : 6 = 3,11(6)