Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phùng Đình Hiếu
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
14 tháng 8 2016 lúc 11:50

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a + 1

Gọi d = ƯCLN(a; a + 1) (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d; a + 1 chia hết cho d

=> (a + 1) - a chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(a; a + 1) = 1

=> a và a + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( đpcm)

Nguyễn Tuấn Minh
14 tháng 8 2016 lúc 11:50

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1

Gọi d là ước chung lớn nhất của n và n+1 thì n chia hết cho d

                                                     n+1 chia hết cho d

=>(n+1)-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vì ƯCLN(n;n+1)=1 nên chúng nguyên tố cùng nhau

Quốc Việt 5A2 Y
23 tháng 7 2022 lúc 20:45

Solofifai

Nguyễn Minh Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 8 2016 lúc 15:39

Giải:

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là a và a + 1

Gọi d = UC(a;a+1) ( d\(\in\)Z)

Ta có:

\(a⋮d\)

\(a+1⋮d\) 

\(\Rightarrow a+1-a⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vì d = UC(a;a+1) = 1 nên a và a + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

\(\Rightarrowđpcm\)

Lê Nguyên Hạo
20 tháng 8 2016 lúc 15:33

Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là a,a + 1

=> ƯC (a,a + 1) = a

Có : a chia hết cho a

Và a + 1 chia hết cho a

=> a + 1 - a chia hết cho a.

=> 1 chia hết cho a

=> a = 1

=> ƯC (a,a + 1) = 1. Mà hai số có ƯC = 1 thì hai số đó là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Nguyễn Huy Tú
20 tháng 8 2016 lúc 15:35

Giải:
Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là a và a + 1

Gọi d = UCLN(a;a+1) ( d\(\in\)Z )

Ta có:
\(a⋮d\)

\(a+1⋮d\)

\(\Rightarrow a+1-a⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\) ( vì d là số tự nhiên )

Vì d = UCLN(a;a+1) = 1 nên a và a + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

\(\Rightarrowđpcm\)

Cô gái đến từ tương lai
Xem chi tiết

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1 

Gọi d là UCLN (n , n+1 )    [ d thuộc N* ]

Ta có    n :  d              =>  [( n +1 )-n ] : d

             n+1  : d 

=> 1 : d    => d = 1 

UCLN  ( n , n + 1 )  =1

vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau 

tich nha

 

 Sono Koe Kienai Yo
10 tháng 4 2016 lúc 10:06

  Gọi số thứ nhất là n, số thứ hai là n+1, ƯC﴾n,n+1﴿=a

Ta có: n chia hết cho a﴾1﴿

n+1 chia hết cho a﴾2﴿

Từ ﴾1﴿ và ﴾2﴿ ta được: n+1‐n chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a=1

=> ƯC﴾n,n+1﴿=1

=> n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

 

Nguyễn Trang Như
10 tháng 4 2016 lúc 8:49

Đó là một điều đương nhiên vì 2 số tự nhiện liên tiếp thì có ước chung lớn nhất bằng 1 !!

TICK GIÚP MÌNH NHA

Pham Quynh Trang
Xem chi tiết
Ác Mộng
12 tháng 7 2015 lúc 21:10

đó là đương nhiên vì 2 số tự nhiên liên tiếp có ƯCLN=1
 

Lê Chí Cường
12 tháng 7 2015 lúc 21:19

Gọi số thứ  nhất là n, số thứ hai là n+1, ƯC(n,n+1)=a

Ta có: n chia hết cho a(1)

       n+1 chia hết cho a(2)

Từ (1) và (2) ta được:

n+1-n chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a=1

=> ƯC(n,n+1)=1

=> n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau 

Huy Kenny
5 tháng 12 2017 lúc 21:41

Thank

Nguyễn Huy Hải
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
6 tháng 9 2015 lúc 13:54

Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3(k thuộc N) và ƯCLN(2k+1,2k+3)=d

=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

=>(2k+1)-(2k+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d =>ƯCLN(2k+1,2k+3) thuộc 1 hoặc 2

Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ 

=>ƯCLN(2k+1,2k+3)=1

=>2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

Tạ Quang Duy
6 tháng 9 2015 lúc 13:55

 gọi ước chung của 2 sô d và 2 số lẻ liên tiếp là a và a+2

=>(a+200-a chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d=1 hoặc d=2

mà 2 số đó là số lẻ nên d\(\ne\)2

=>d=1

=> hai số đó nguyên tố cùng nhau

Đinh Thị Thu Hằng
24 tháng 7 2018 lúc 19:46

Công chúa giá băng phải là

(2k+3)-(2k+1)

Nguyễn Huy Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Trang
30 tháng 8 2015 lúc 12:22

Gọi 2 STN liên tiếp là a và a+1

Đặt ƯCLN(a, a+1) = d

Ta có : a chia hết cho d

            a+1 chia hết cho d

=> (a+1) - a  chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> a và a+1 nguyên tố cùng nhau

hay 2 STN liên tiếp bất kỳ luôn nguyên tố cùng nhau

 

Ngọc Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Mai Quỳnh Anh
13 tháng 7 2015 lúc 17:58

Gọi 2 số đó là n và n+1

Gọi ƯCLN(n; n+1) là d

=> n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=> n+1-n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(n; n+1) = 1

=> n và n+1 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Nguyễn Võ Văn
13 tháng 7 2015 lúc 18:00

Gọi 2 số đó là n và n+1

Gọi ƯCLN(n; n+1) là d

=> n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=> n+1-n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(n; n+1) = 1

=> n và n+1 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2017 lúc 18:02

a, Gọi d ∈ ƯC(n,n+1) => (n+1) – 1 ⋮ d => 1d => d = 1. Vậy n, n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

b, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,2n+3) => (2n+3) – (2n+1) ⋮ d => 2d => d ∈ {1;2}. Vì d là số lẻ => d = 1 => dpcm

c, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,3n+1) => 3.(2n+1) – 2.(3n+1) ⋮ d => 1d => d = 1 => dpcm

Dream
25 tháng 12 2021 lúc 10:30

Thank you

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2017 lúc 13:15