Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐỖ ĐỨC ANH TUẤN
Xem chi tiết
Minh Bui Tuan Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Doãn Bảo
27 tháng 10 2016 lúc 22:35

cậu tự nghĩ đi bài dễ mà chưa gì đã hỏi

Minh Bui Tuan Minh
28 tháng 10 2016 lúc 22:33

thi ban cu giup minh di

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hoàng Thùy Linh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
22 tháng 9 2019 lúc 11:04

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABC\)\(CDA\) có:

\(AB=CD\left(gt\right)\)

\(BC=DA\left(gt\right)\)

Cạnh AC chung

=> \(\Delta ABC=\Delta CDA\left(c-c-c\right).\)

=> \(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AB\) // \(CD.\)

b) Ta có: \(AH\perp BC\left(gt\right)\)

\(BC\) // \(AD\) (do cách vẽ)

=> \(AH\perp AD\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Stick war 2 Order empire
Xem chi tiết
thuy dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà My
Xem chi tiết
vo phi hung
17 tháng 12 2018 lúc 22:56

a ) ( tg là tam giác nha ) 

Xét tgABC và tgDCB ,có : 

AB = CD ( gt ) 

BC là cạnh chung 

góc B1 = góc C2 ( 2 góc so le trong của AB // CD ) 

Do đó : tgABC = tgDCB ( c - g - c ) 

b ) Ta có : tgABC = tgDCB ( cmt ) 

=> góc C1 = gócB2 ( 2 góc tương ứng ) 

=> AC//BD ( vì gócC1 và gócB2  là 2 góc so le trong của AC và BD )

c ) sai đề rồi 

d ) Ta có : AB // CD ( gt )

          và : AB = CD ( gt ) 

do đó : tứ giác ABCD là hinh bình hành ( có 2 cặp cạnh đối song song và bằng nhau ) ( 1 ) 

mà : I là trung điểm của BC ( 2 ) 

      : AD và BC cũng chính là 2 đường chéo của hình bình hành ABCD ( 3 ) 

Từ ( 1 ) (2 ) và ( 3 ) suy ra : I là trung điểm cùa AD ( vì trong hình bình hành trung điểm của một đường chéo chính là trung điểm của đường chéo còn lại ) 

leminhhieu
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
7 tháng 7 2017 lúc 12:14

A B C D E F K

Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với đoạn AD, cắt AB tại K.

EK vuông góc AD. Mà \(\Delta\)DAB vuông cân tại D => \(\Delta\)AEK vuông cân tại E 

^BEK+^KEF=^BEF=900 (1)

^FEA+^KEF=^AEK=900 (2)

Từ (1) và (2) => ^BEK=^FEA (Cùng phụ với ^KEF)

\(\Delta\)AEK vuông cân tại E => EK=EA và ^EAK=^EKA=450.

^EKB kề bù với ^EKA => ^EKB=1800-^EKA=1800-450=1350 (3)

^EAF=^EAK+^KAF=450+900=1350 (4)

Từ (3) và (4) => ^EKB=^EAF=1350

Xét \(\Delta\)BEK và \(\Delta\)FEA có:

^BEK=^FEA 

EK=EA (cmt)     => \(\Delta\)BEK=\(\Delta\)FEA   (g.c.g)

^EKB=^EAF

=> BE=FE (2 cạnh tương ứng) hay EF=EB (đpcm)

k cho mình!

nguyen nhu khoa
Xem chi tiết