Tìm x thuộc z để phân số có giá trị nguyên
A= 5/x-3
B= x+2/x-5
Tìm x nguyên để mỗi phân số sau nhận giá trị nguyên
a) 26/x+3
b)x+6/x+1
c)x-2/x+3
d)2x+1/x-3
a) Để phân số \(\dfrac{26}{x+3}\) nguyên thì \(26⋮x+3\)
\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2;13;-13;26;-26\right\}\)
hay \(x\in\left\{-2-4;-1;-5;10;-16;23;-29\right\}\)
b) Để phân số \(\dfrac{x+6}{x+1}\) nguyên thì \(x+6⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow5⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
c) Để phân số \(\dfrac{x-2}{x+3}\) nguyên thì \(x-2⋮x+3\)
\(\Leftrightarrow-5⋮x+3\)
\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)
d) Để phân số \(\dfrac{2x+1}{x-3}\) nguyên thì \(2x+1⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow7⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(x\in\left\{4;2;10;-4\right\}\)
Giải:
a) \(\dfrac{26}{x+3}\)
Để \(\dfrac{26}{x+3}\) là số nguyên thì \(26⋮x+3\)
\(26⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(26\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm13;\pm26\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x+3 | -26 | -13 | -2 | -1 | 1 | 2 | 13 | 26 |
x | -29 | -16 | -5 | -4 | -2 | -1 | 10 | 23 |
Vậy \(x\in\left\{-29;-16;-5;-4;-2;-1;10;23\right\}\)
b) \(\dfrac{x+6}{x+1}\)
Để \(\dfrac{x+6}{x+1}\) là số nguyên thì \(x+6⋮x+1\)
\(x+6⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1+5⋮x+1\)
\(\Rightarrow5⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x+1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -6 | -2 | 0 | 4 |
Vậy \(x\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)
c) \(\dfrac{x-2}{x+3}\)
Để \(\dfrac{x-2}{x+3}\) là số nguyên thì \(x-2⋮x+3\)
\(x-2⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3-5⋮x+3\)
\(\Rightarrow5⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x+3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -8 | -4 | -2 | 2 |
Vậy \(x\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\)
d) \(\dfrac{2x+1}{x-3}\)
Để \(\dfrac{2x+1}{x-3}\) là số nguyên thì \(2x+1⋮x-3\)
\(2x+1⋮x-3\)
\(\Rightarrow2x-6+7⋮x-3\)
\(\Rightarrow7⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-3 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -4 | 2 | 4 | 10 |
Vậy \(x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)
Chúc bạn học tốt!
tìm x thuộc Z để A có giá trị nguyên
A=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)
ĐKXĐ: x>=0 và x<>9
Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}+2⋮\sqrt{x}-3\)
=>\(\sqrt{x}-3+5⋮\sqrt{x}-3\)
=>\(5⋮\sqrt{x}-3\)
=>\(\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{2;4;8\right\}\)
=>\(x\in\left\{4;16;64\right\}\)
Cho phân số:
C = 3|x| + 2 / 4|x| - 5 (x thuộc Z)
a) Tìm x thuộc Z để C đạt giá trị lớn nhất, tìm giá trị lớn nhất đó
b) Tìm x thuộc Z để C là số tự nhiên
A=\(\frac{\frac{1}{6}-\frac{1}{39}+\frac{1}{51}}{\frac{1}{8}-\frac{1}{52}+\frac{1}{68}}\)
Cho phân số:
C = 3|x| + 2 / 4|x| - 5 (x thuộc Z)
a) Tìm x thuộc Z để C đạt giá trị lớn nhất, tìm giá trị lớn nhất đó
b) Tìm x thuộc Z để C là số tự nhiên
hkm
tìm điều kiện của x để phân thức sau có giá trị nguyên
a. C= \(\dfrac{3x^3+7x^2+5-1}{x^2+2x+1}\)
b. D= \(\dfrac{x^4+x^3+x^2+x-29}{x^2+1}\)
a: Để C là số nguyên thì \(3x^3+6x^2+3x+x^2+2x+1-2⋮x^2+2x+1\)
=>\(x^2+2x+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>(x+1)^2=1 hoặc (x+1)^2=2
=>\(x\in\left\{0;-2;\sqrt{2}-1;-\sqrt{2}-1\right\}\)
b: Để D là số nguyên thì \(x^4+x^2+x^3+x-29⋮x^2+1\)
=>\(x^2+1\in\left\{1;-1;29;-29\right\}\)
=>x^2+1=1 hoặc x^2+1=29
=>\(x\in\left\{0;2\sqrt{7};-2\sqrt{7}\right\}\)
cho phân số: C= 3|x|+2/4|x|-5
a. Tìm x thuộc Z để C đạt giá trị nhỏ nhất, tìm giá trị lớn nhất đó
b. Tìm x thuộc Z để C là số tự nhiên
cho A=x+5/x+2 (x thuộc z)
Tìm x để A là phân số
Tìm x để A có giá trị là một số nguyên
Cho biểu thức A=x-2/x+5
a)Tìm các số nguyên x để A là phân số
b)Tìm các số nguyên x để A là số nguyên
o l m . v n
Được cập nhật 3 tháng 5 lúc 21:03
Toán lớp 6 Chia hết và chia có dư
hhhhhh 13 tháng 4 2015 lúc 21:26
Báo cáo sai phạm
a, để x-2/x-5 là phân số thì x-2/x-5 là phân số tối giản
suy ra x-2 không chia hết cho x+5
vậy x thuộc Z
b, để x-2/x+5 là số nguyên thì x-2 chia hết cho x+5
x-2=x+5-7
suy ra x+5-7chia hết cho x+5
mà x+5 chia hết cho x+5 nên : -7 chia hết cho x+5
vậy x=-12,-6,-4,2
\(A=\frac{x+5}{x+2}\)
Để A là phân số => \(x+2\ne0\)=> \(x\ne-2\)
\(\frac{x+5}{x+2}=\frac{x+2+3}{x+2}=1+\frac{3}{x+2}\)
Để A có giá trị nguyên => \(\frac{3}{x+2}\)nguyên
=> \(3⋮x+2\)
=> \(x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
x+2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | -1 | -3 | 1 | -5 |
Vậy x thuộc các giá trị trên thì A có giá trị nguyên
@phạm duy thắng
bạn bảo x thuộc Z thì A là phân số
ừ ... thế bạn đặt x = -2 thử đi :)
tìm x thuộc Z để phân số 5-2x/x+1 có giá trị nguyên
Để \(\frac{5-2x}{x+1}\)\(\in\)Z thì 5 - 2x chia hết cho x + 1
Mà x + 1 chia hết cho x + 1 => 2(x + 1) chia hết cho x + 1 => 2x + 2 chia hết cho x + 1
=> 5 - 2x + 2x + 2 chia hết cho x + 1
=> 7 chia hết cho x + 1
=> x + 1 \(\in\)Ư(7) = {-1; -7; 1; 7}
Ta có bảng sau;
x + 1 | -1 | -7 | 1 | 7 |
x | -2 | -8 | 0 | 6 |
Tìm x thuộc Z để phân số 5-2x/x+1 có giá trị nguyên
\(\frac{5-2x}{x+1}\in Z\Rightarrow5-2x\)chia hết cho \(x+1\)
\(\Rightarrow\)5+2-2.\(\left(x+1\right)\)chia hết cho \(x+1\)
\(\Rightarrow\)7 chia hết \(x+1\)
\(\Rightarrow\)\(x+1\in\left\{-1;1;-7;7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;6;-8\right\}\)
Vậy \(x=-2;0;6;-8\)
bài 2:hãy quy đồng mẫu phân số sau:-5/8:7/9:-11/12
c)tìm x thuộc z bt x/72 = -3/8
2x-1/54 =5/-6
tìm ucln (48:120)
b)đơn giản cách vt của các phân số sau 48/120;-60/108
c)tìm x thuộc z bt x/30 =-48/120;3-x/-15 = 9/45
bài 4:tìm số nguyên
a)-7/(5-x)=-(-2)
b)(1-2x)3=-125
c)(2x-3)2 =25
d)-17-2(x+1)2 =-21
Bài 4:
a: =>7/x-5=2
=>x-5=7/2
=>x=17/2
b: =>1-2x=-5
=>2x=6
=>x=3
c: =>2x-3=5 hoặc 2x-3=-5
=>2x=8 hoặc 2x=-2
=>x=-1 hoặc x=4
d: =>2(x+1)^2+17=21
=>2(x+1)^2=4
=>(x+1)^2=2
=>\(x+1=\pm\sqrt{2}\)
=>\(x=\pm\sqrt{2}-1\)