cho tứ giác ABCD có góc A = 80 độ, góc B= 70 , góc C = 110 . tính góc D
cho tứ giác ABCD có góc a=70 độ góc B =80 độ . tính góc C và góc D biết góc C -góc D=35 độ
Theo bài ra ta có : ^A + ^B + ^C + ^D = 360o (*)và ^C - ^D = 350 (1)
(1) => ^C = 350 + ^D Thay vào (*) ta được
^A + ^B + 350 + ^D + ^D = 3600
<=> 1850 + 2^D = 3600 <=> 2^D = 175 <=> ^D = 87,50
=> ^C = 350 + 87,50 = 122,50
1. cho tứ giác ABCD biết góc A : góc B : góc c ; góc D = 1:2:3:4 tính các góc của tứ giác
2. chó tứ giác ABCD có góc A =105 độ: góc B = 130 độ, góc C-góc D = 25 độ. Tính góc C, góc D
3. Cho tứ giác ABCD có góc A = 57 độ, C= 110 độ, D= 75 độ. Tính góc ngoài tại B
4. Chứng minh rằng: Biết 1 tứ giác tổng 2 đường chéo lớn hơn nửa chu vi của tứ giác
5. Cho tứ giác ABCD có góc B+gócD= 180 độ, AC là tia phân giác góc A. Chứng minh cạnh CB = cạnh CD
1: Đặt góc A=a; góc B=b; góc C=c; góc D=d
Theo đề, ta có: a/1=b/2=c/3=d/4 và a+b+c+d=360
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
a/1=b/2=c/3=d/4=(a+b+c+d)/(1+2+3+4)=360/10=36
=>a=36; b=72; c=108; d=144
2:
góc C+góc D=360-130-105=230-105=125
góc C-góc D=25 độ
=>góc C=(125+25)/2=75 độ và góc D=75-25=50 độ
3:
góc B=360-57-110-75=118 độ
số đo góc ngoài tại B là:
180-118=62 độ
Cho tứ giác ABCD có:
Góc A= 120 độ, B=110 độ, góc C= 80 độ, tính góc ngoài ở đỉnh D
Tứ giác ABCD có:
\(A+B+C+D=360^0\)
\(120^0+110^0+80^0+D=360^0\)
\(D=360^0-120^0-110^0-80^0\)
\(D=50^0\)
Góc ngoài ở đỉnh D + D = 1800
Góc ngoài ở đỉnh D + 500 = 1800
Góc ngoài ở đỉnh D = 1800 - 500
Góc ngoài ở đỉnh D = 1300
Câu trả lời hay nhất: Ta có: góc A+B+C+D=360 =>C+D=150 độ
Tính góc CED + EDC=1/2C+1/2D=1/2(C+D)=75(do phân giác)
=>E=180-75=105
ta có góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề có tổng là 90 độ (có cm trong sgk)
nên ECF+EDF=90+80=180 độ
=>CFD= 360-180-105=75
Xong rồi,n\bạn lập luận chặt chẽ hơn nhé
Hix.bài mình làm không xong lo đi làm cho người ta!!!!!!!
Cho tứ giác ABCD có góc C = 110 độ , góc D = 70 độ . Các tia phân giác của góc A và B cắt nhau tại I . Tính góc AIB
Ta có: gốc IAB = 1/2 gốc A
gốc IBA = 1/2 gốc B
=> Gốc IAB + gốc IBA = 1/2 gốc A + 1/2 gốc B = 1/2 (gốc A + gốc B)
mà ( gốc A + gốc B ) = 360 - ( gốc D + gốc C ) = 360 - ( 70 + 110 ) = 180
=> gốc IAB + gốc IBA = 1/2 ( gốc A + gốc B) = 180 / 2 = 90
Có góc AIB = 180 - ( góc IAB + gốc IBA ) = 180 - 90 = 90
vậy gốc AIB = 90
ok bạn !
Cho tứ giác ABCD có
góc A = 110 độ
Góc B = 70 độ
Góc C = 60 độ
Tính số đo góc D
\(\widehat{D}=360^0-\widehat{A}-\widehat{B}-\widehat{C}\)
\(=360^0-110^0-70^0-60^0\)
\(=120^0\)
\(360^0\)là tổng 4 góc trong 1 tứ giác
Cho tứ giác ABCD có góc C=80 độ, góc D=70 độ
Các tia phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại I
Tính góc AIB ?
Ta có:
Góc A + Góc B + góc C + góc D = 3600 (toonge 4 góc trong tứ giác)
Mà góc C = 800 và góc D = 700 nên góc A + góc B = 2100
Theo đề bài, thì AI và BI lần lượt là tia phân giác của góc A và góc B nên góc IAB + góc IBA = 2100 : 2 = 105 độ.
Xét tam giác IAB ta có: góc AIB = 180 độ - 105 độ = 75 độ.
Vậy góc AIB = 75 độ.
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\) (tổng 4 góc trong tứ giác)
Mà: \(\widehat{C}=80^o\text{ và }\widehat{D}=70^o\text{ nên }\widehat{A}+\widehat{B}=210^o\)
Theo đề bài, Thì AI và BI lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{A}\) và \(\widehat{B}\) nên \(\widehat{IAB}+\widehat{IBA}=\frac{210^o}{2}=150^o\)
Xét \(\Delta IAB,\text{ ta có: }\widehat{AIB}=180^o-150^o=75^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AIB}=75^o\)
BÀI 1 : Tứ giác ABCD có góc B = 110 độ; góc D = 70 độ. Ac là phân giác của góc A. Chứng minh CB= CD
BÀI 2 Cho tứ giác ABCD; góc A= 90 độ; góc B = 60 độ. Góc ngoài tại đỉnh D= 60 độ
a/ Tính góc C
b/ Cho AD= 3cm; BC= 4cm. Chứng minh AC+BD> 7cm
c/ Dựng tứ giác ABCD thỏa mãn các điều kiện trên
Cho tứ giác ABCD có góc A 70 độ, góc D 80 độ và góc ngoài ở đỉnh C 60 độ.
a Tính góc B của tứ giác ABCD
b Chứng minh rằng tổng 2 đường chéo luôn lớn hơn tổng 2 cạnh đối của tứ giác đó.
Cho tứ giác ABCD có góc A bằng 70 độ, góc C bằng 110 độ. Biết tam giác ADC cân ở D, chứng minh rằng BD là phân giác góc B
\(\widehat{A}+\widehat{D}=70^o+110^o=180^o\)
=> ABCD là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng 2 góc đối =180 là tứ giác nt)
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\) (góc nt cùng chắn cung AD) (1)
\(\widehat{CBD}=\widehat{CAD}\) (góc nt cùng chắn cung CD) (2)
Tg ADC cân tại D \(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{CAD}\) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)