Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Blue Frost
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
hello sun
14 tháng 8 2021 lúc 8:48

undefined

Blue Frost
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 8 2021 lúc 18:08

a. 

PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-2\geq 0\\ x^2-2x+4=(2x-2)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ 3x^2-6x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ 3x(x-2)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)

b. ĐK: $x\geq 1$
PT $\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)+2\sqrt{x-1}+1}=2$

$\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{x-1}+1)^2}=2$

$\Leftrightarrow |\sqrt{x-1}+1|=2$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-1}+1=2$
$\Leftrightarrow \sqrt{x-1}=1$

$\Leftrightarrow x=2$ (tm)

Akai Haruma
24 tháng 8 2021 lúc 18:09

c. 

PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ 2x^2-2x+1=(2x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ 2x^2-2x+1=4x^2-4x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ 2x^2-2x=2x(x-1)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1\) (tm)

d.

ĐKXĐ: $x\geq 4$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{(x-4)+4\sqrt{x-4}+4}=2$

$\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{x-4}+2)^2}=2$
$\Leftrightarrow |\sqrt{x-4}+2|=2$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-4}+2=2$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-4}=0$

$\Leftrightarrow x=4$ (tm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 0:05

a: Ta có: \(\sqrt{x^2-2x+4}=2x-2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+4=4x^2-8x+4\)

\(\Leftrightarrow-3x^2+6x=0\)

\(\Leftrightarrow-3x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

b: Ta có: \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}+1\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1=2\)

\(\Leftrightarrow x-1=1\)

hay x=2

c: Ta có: \(\sqrt{2x^2-2x+1}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x+1=4x^2-4x+1\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+2x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(x-1\right)=0\)

hay x=1

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 21:59

a/ ĐKXĐ: \(x\ge1\)

Khi \(x\ge1\) ta thấy \(\left\{{}\begin{matrix}VT>0\\VP=1-x\le0\end{matrix}\right.\) nên pt vô nghiệm

b/ \(x\ge1\)

\(\sqrt{\sqrt{x-1}\left(x-2\sqrt{x-1}\right)}+\sqrt{\sqrt{x-1}\left(x+3-4\sqrt{x-1}\right)}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}+\sqrt{\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2}=\sqrt{x-1}\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=a\ge0\) ta được:

\(\sqrt{a\left(a-1\right)^2}+\sqrt{a\left(a-2\right)^2}=a\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\Rightarrow x=1\\\sqrt{\left(a-1\right)^2}+\sqrt{\left(a-2\right)^2}=\sqrt{a}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left|a-1\right|+\left|a-2\right|=\sqrt{a}\)

- Với \(a\ge2\) ta được: \(2a-3=\sqrt{a}\Leftrightarrow2a-\sqrt{a}-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}=-1\left(l\right)\\\sqrt{a}=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=\frac{9}{4}\Rightarrow\sqrt{x-1}=\frac{9}{4}\Rightarrow...\)

- Với \(0\le a\le1\) ta được:

\(1-a+2-a=\sqrt{a}\Leftrightarrow2a+\sqrt{a}-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-\frac{3}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}=1\Rightarrow...\)

- Với \(1< a< 2\Rightarrow a-1+2-a=\sqrt{a}\Leftrightarrow a=1\left(l\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 22:03

c/ ĐKXĐ: \(x\ge\frac{49}{14}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{14x-49+14\sqrt{14x-49}+49}+\sqrt{14x-49-14\sqrt{14x-49}+49}=14\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{14x-49}+7\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{14x-49}-7\right)^2}=14\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{14x-49}+7\right|+\left|7-\sqrt{14x-49}\right|=14\)

\(VT\ge\left|\sqrt{14x-49}+7+7-\sqrt{14x-49}\right|=14\)

Nên dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:

\(7-\sqrt{14x-49}\ge0\)

\(\Leftrightarrow14x-49\le49\Leftrightarrow x\le7\)

Vậy nghiệm của pt là \(\frac{49}{14}\le x\le7\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 22:13

d/ ĐKXĐ: \(x\ge\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2}-2\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-2\right)^2}+3\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-3\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-1}-1\right|-2\left|\sqrt{2x-1}-2\right|+3\left|\sqrt{2x-1}-3\right|=4\)

TH1: \(\sqrt{2x-1}\ge3\Rightarrow x\ge5\)

\(\sqrt{2x-1}-1-2\sqrt{2x-1}+4+3\sqrt{2x-1}-9=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=5\)

\(\Leftrightarrow x=13\)

TH2: \(2\le\sqrt{2x-1}< 3\Rightarrow\frac{5}{2}\le x< 5\)

\(\sqrt{2x-1}-1-2\sqrt{2x-1}+4+3\left(3-\sqrt{2x-1}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=2\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

TH3: \(1\le\sqrt{2x-1}< 2\Rightarrow1\le x< \frac{5}{2}\)

\(\sqrt{2x-1}-1-2\left(2-\sqrt{2x-1}\right)+3\left(3-\sqrt{2x-1}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow4=4\) (luôn đúng)

TH4: \(\frac{1}{2}\le x< 1\)

\(1-\sqrt{2x-1}-2\left(2-\sqrt{2x-1}\right)+3\left(3-\sqrt{2x-1}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=1\Rightarrow x=1\left(l\right)\)

Vậy nghiệm của pt là: \(\left[{}\begin{matrix}1\le x\le\frac{5}{2}\\x=13\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Mai Thị Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 7 2021 lúc 12:31

b.

ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

\(\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+35\right)}-14\sqrt{x+35}+84-6\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}\left(\sqrt{x+35}-14\right)-6\left(\sqrt{x+35}-14\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+1}-6\right)\left(\sqrt{x+35}-14\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=6\\\sqrt{x+35}=14\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 7 2021 lúc 12:29

a. ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\ge0\\\sqrt{1-x}=b\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a+2a^2=-b^2+b+3ab\)

\(\Leftrightarrow\left(2a^2-3ab+b^2\right)+a-b=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(2a-b\right)+a-b=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(2a-b+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\2a+1=b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=\sqrt{1-x}\\2\sqrt{x+1}+1=\sqrt{1-x}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x+5+4\sqrt{x+1}=1-x\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

(1) \(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=-4-5x\) \(\left(x\le-\dfrac{4}{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow16\left(x+1\right)=25x^2+40x+16\)

\(\Leftrightarrow25x^2+24x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=-\dfrac{24}{25}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 7 2021 lúc 12:35

c.

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{2x+3}-\sqrt{2x+3}+3-3x+3\sqrt{x+5}-\sqrt{\left(2x+3\right)\left(x+5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+3}\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)-\sqrt{x+5}\left(\sqrt{2x+3}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\sqrt{2x+3}-3\right)-\sqrt{x+5}\left(\sqrt{2x+3}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1-\sqrt{x+5}\right)\left(\sqrt{2x+3}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1-\sqrt{x+5}=0\\\sqrt{2x+3}-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5-\sqrt{x+5}-6=0\\\sqrt{2x+3}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+5}=-2\left(loại\right)\\\sqrt{x+5}=3\\\sqrt{2x+3}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

ITACHY
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Gia Huy
3 tháng 7 2023 lúc 16:04

1

ĐK: \(x\ge1\)

Đặt \(t=\sqrt{x-1}\left(t\ge0\right)\Rightarrow x=t^2+1\)

Khi đó: 

\(x-2\sqrt{x-1}=16\)

\(\Leftrightarrow t^2-2t+1=16\\ \Leftrightarrow\left(t-1\right)^2=4^2\\ \Leftrightarrow t-1=4\\ \Leftrightarrow t=4+1=5\left(tm\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=5\)

\(\Leftrightarrow x-1=5^2=25\\ \Leftrightarrow x=25+1=26\left(tm\right)\)

Vậy PT có nghiệm duy nhất x = 26.

2 ĐK: \(3\le x\le1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1-x}=0\\\sqrt{x-3}=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Từ điều kiện và bài giải ta kết luận PT vô nghiệm.

3 ĐK: \(x\ge4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}=7-2=5\\ \Leftrightarrow x-4=5^2=25\\ \Leftrightarrow x=25+4=29\left(tm\right)\)

Vậy PT có nghiệm duy nhất x = 29.

4

ĐK: \(x\ge1\)

Đặt \(t=\sqrt{x-1}\left(t\ge0\right)\Rightarrow x=t^2+1\)

Khi đó:

\(x-\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=0\\ \Leftrightarrow t^2+1-\sqrt{t^2-2t+1}=0\\ \Leftrightarrow t^2+1-\sqrt{\left(t-1\right)^2}=0\\ \Leftrightarrow t^2+1-\left|t-1\right|=0\left(1\right)\)

Trường hợp 1:

Với \(0\le t< 1\) thì:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow t^2+1-\left(1-t\right)=0\\ \Leftrightarrow t^2+t=0\\ \Leftrightarrow t\left(t+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\Rightarrow\sqrt{x-1}=0\Rightarrow x=1\left(nhận\right)\\t=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2:

Với \(t\ge1\) thì:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow t^2+1-\left(t-1\right)=0\\ \Leftrightarrow t^2-t+2=0\)

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.2=-7< 0\)

=> Loại trường hợp 2.

Vậy PT có nghiệm duy nhất x = 1.

5

ĐK: \(x\ge2\)

Đặt \(\sqrt{x-2}=t\left(t\ge0\right)\Rightarrow x=t^2+2\)

Khi đó:

\(\sqrt{x-2}-\sqrt{x^2-2x}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-2}-\sqrt{x}.\sqrt{x-2}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{t^2+2-2}-\sqrt{t^2+2}.\sqrt{t^2+2-2}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{t^2}-\sqrt{t^2+2}.\sqrt{t^2}=0\\ \Leftrightarrow t-\sqrt{t^2+2}.t=0\\ \Leftrightarrow t\left(1-\sqrt{t^2+2}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\Rightarrow\sqrt{x-2}=0\Rightarrow x=2\left(tm\right)\\\sqrt{t^2+2}=1\Rightarrow t^2+2=1\Rightarrow t^2=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2.

6 Không có ĐK vì đưa về tổng bình lên luôn \(\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\sqrt{2}^2-2.\sqrt{2}.\sqrt{1}+\sqrt{1}^2}-\sqrt{x^2+2x.\sqrt{2}+\sqrt{2}^2}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)^2}-\sqrt{\left(x+\sqrt{2}\right)^2}=0\\ \Leftrightarrow\left|\sqrt{2}-\sqrt{1}\right|-\left|x+\sqrt{2}\right|=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{2}-1-\left|x+\sqrt{2}\right|=0\)

Trường hợp 1:

Với \(x\ge-\sqrt{2}\) thì:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{2}-1-\left(x+\sqrt{2}\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{2}-1-x-\sqrt{2}=0\\ \Leftrightarrow-1-x=0\\ \Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\)

Với \(x< -\sqrt{2}\) thì:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{2}-1--\left(x+\sqrt{2}\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{2}-1+x+\sqrt{2}=0\\ \Leftrightarrow2\sqrt{2}+1+x=0\\ \Leftrightarrow x=-1-2\sqrt{2}\left(tm\right)\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm \(x=-1\) hoặc \(x=-1-2\sqrt{2}\)

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
14 tháng 9 2023 lúc 22:11

Trước tiên ta cần phải rút gọn biểu thức A trước.

Ta có : \(A\text{=}\dfrac{\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}}{\sqrt{x+\sqrt{2x-1}}+\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}}\)

\(A\text{=}\dfrac{\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}}{\sqrt{x+\sqrt{2x-1}+\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}}}\)

\(A\text{=}\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}}{\sqrt{x+\sqrt{2x+1}+\sqrt{x-\sqrt{2x+1}}}}\)

\(A\text{=}\dfrac{\sqrt{x-1}+1+|\sqrt{x-1}-1|}{\sqrt{x+\sqrt{2x-1}+\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}}}\)

\(A\text{=}\dfrac{\sqrt{x-1}+1+\sqrt{x-1}-1}{\sqrt{x+\sqrt{2x-1}+\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}}}\left(x\ge2\right)\)

\(A\text{=}\dfrac{2\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+\sqrt{2x-1}+\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}}}\)

\(A\text{=}\dfrac{2\sqrt{2\left(x-1\right)}}{\sqrt{2x-1+2\sqrt{2x-1}+1}+\sqrt{2x-1-2\sqrt{2x-1}+1}}\)

\(A\text{=}\dfrac{2\sqrt{2\left(x-1\right)}}{\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2}}\)

\(A\text{=}\dfrac{2\sqrt{2\left(x-1\right)}}{\sqrt{2x-1}+1+\sqrt{2x-1}-1}\left(x\ge2\right)\)

\(A\text{=}\dfrac{\sqrt{2x-2}}{\sqrt{2x-1}}\)

Xét tử thức và mẫu thức của A ta thấy :

\(\sqrt{2x-2}< \sqrt{2x-1}\left(x\ge2\right)\)

\(\Rightarrow A< 1\left(đpcm\right)\)