Nêu hiện tượng viết phương trình hóa học xảy ra khi: kim loại Na vào nước; khí H2 đi qua bột CuO đun nóng; quỳ tím ẩm vào CaO; quỳ tím ẩm vào P2O5
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho : Một mẩu kim loại Na vào cốc nước có một mẩu giấy quỳ tím ; Một mẫu Barioxit vào cốc nước có sẵn dung dịch phenolphtalein
* Cho mẫu kim loại Na vào cốc nước có 1 mẫu giấy quỳ tím:
Hiện tượng: Có khí thoát ra, giấy quỳ tím hóa xanh
Pt: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2(k)(bazơ)
*Cho mẫu BaO vào cốc nước có dd phenolphtalein:
Hiện tượng: Cốc nước chuyển hồng
Pt: BaO + H2O ----> Ba(OH)2
Mô tả hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho một mẫu Natri (Na) vào cốc nước , rồi cho tiếp một mẫu quỳ tím vào sản phẩm
Hiện tượng: Mẩu Natri phản ứng mãnh liệt với nước, có khí thoát ra, quỳ tím hóa xanh
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho:
a) Iron cháy trong lọ chứa khí Oxygen.
b) Dẫn luồng khí Hydrogen đi qua bột copper (II) oxide, đun nóng.
c) Cho kim loại Zinc vào ống nghiệm đựng dung dịch hydrochloric acid (HCl)
sắt cháy mãnh liệt và bắn ra vài hạt vụn
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
đồng chuyển từ màu đen sang màu đỏ
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
kẽm sủi bọt và giải phóng khí hidro
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Câu 2:
1/ Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra khi cho lần lượt các chất: Na, Cu, Cao, SO2, P2O5, MgO vào nước sau đó nhúng mẩu giấy quỳ vào dung dịch tạo thành.
2/ Có 5 chất rắn đựng riêng biệt sau: Na, Na2O, P2O5, CaCO3, NaCl. Hãy nêu cách nhận ra mỗi chất. Viết phương trình phản ứng để giải thích
Câu 2:
1/ - Na: Na tan, có khí thoát ra, giấy quỳ chuyển xanh.
PT: \(Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
- Cu: không tan
- CaO: tan, tỏa nhiệt, giấy quỳ chuyển xanh.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- SO2: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.
PT: \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
- P2O5: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- MgO: không tan.
2/ - Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Không tan: CaCO3.
+ Tan, quỳ tím chuyển đỏ: P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Tan, có khí thoát ra, quỳ tím chuyển xanh: Na
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+ Tan, quỳ tím chuyển xanh: Na2O.
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Tan, quỳ tím không đổi màu: NaCl.
- Dán nhãn.
Nên hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra cho dung dịch HCL vào ống nghiệm chứa kim loại Zn
\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Hiện tượng : Zn tan dần trong dd HCl, có bọt khí thoát ra.
Hiện tượng : kẽm tan ra,có khí hiđro thoát ra
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
1. Viết phương trình hóa học và cho biết hiện tượng xảy ra :khi sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2
2. Hòa tan hoàn toàn 2,3 gam một kim loại A nhóm IA vào 200ml nước thu được dung dịch X và 1,12 lít khí (đktc).Xác định tên kim loại A và nồng độ mol/l dung dịch X.
3. Hòa tan 3,040 gam hỗn hợp bột sắt và đồng trong dung dịch HNO3 loãng thu được 0,896 lit khí NO ( ở đktc). Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
Bài 3 :
\(3,040Fe;Cu+HNO3\left(l\right)->\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(NO3\right)3\\Cu\left(NO3\right)2\end{matrix}\right.+0,896\left(l\right)NO\)
Gọi Fe là x , Cu là y
Ta có :
nNO = 0,04 ( mol )
Feo - 3e -> Fe+3
x 3x
Cuo - 2e -> Cu+2
y 2y
N+5 + 3e -> N+2
0,12 <- 0,04
n(e) cho = n(e) nhận
Ta có hpt :
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+64y=3,040\\3x+2y=0,12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\left(mol\right)\\y=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xác đinh phần trăm khối lượng trong kim loại :
\(\left\{{}\begin{matrix}\%mFe=\dfrac{56.0,02}{3,04}=36,84\%\\\%mCu=\dfrac{64.0,03}{3,04}=63,15\%\end{matrix}\right.\)
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra khi ngâm một mẫu khim loại đồng trong dung dịch AgNO3 dư một thời gian.
Hiện tượng : một phần đinh sắt bị hòa tan , có chất rắn màu nâu đỏ bám vào đinh sắt , màu xanh lam của dung dịch CuSO4 ban đầu nhạt dần
Pt : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Chúc bạn học tốt
1. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng hóa học trong mỗi trường hợp sau:
1/Cho kim loại (Cu) vào dung dịch hydrochloric acid HCl
2/Cho dung dịch potassium hydroxide KOH vào dung dịch copper (II) sulfate CuSO\(_4\)
3/CHo dung dịch Barium chloride BaCl\(_2\) vào dung dịch sulfuric acid H\(_2SO_4\)
1.Có khí sinh ra:
\(Cu+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\uparrow\)
2.Có kết tủa xuất hiện.
\(2KOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)
3.Kết tủa trắng.
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
1.Cu + HCl --> ko phản ứng
HT: Không phản ứng vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động kim loại
2.2KOH + CuSO4 --> K2SO4 + Cu(OH)2
HT: Cu(OH)2 tạo kết tủa màu xanh
3. BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
HT: BaSO4 tạo kết tủa trắng
Bài 2. (2,0 điểm): Hoà tan 4,6 gam Na trong nước cất thu được V lit Hạ (đktc) và dung dịch A chứa m gam chat tan a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b) Tim giá trị của V, m c) Nêu hiện tượng khi nhúng quỳ tim vào dung dịch A. (Cho nguyên tử khối (đvC) của Na=23, O=16 H=1) Câu 3: (1đ) Bảng sau đây cho biết lượng chất rắn hòa tan tối đa của đường tinh luyện trong 100 ml nước cất ở các nhiệt độ khác nhau. Nhiệt độ (C) 20 40 60 80 100 Khôi lượng chất răn(g)| 2019 235,6| 288,8 | 365,1 476.0 | a) Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lượng đường hòa tan và nhiệt độ của nước. b) Từ đô thị ở trên, nhận xét mối quan hệ giữa độ tan của đường với nhiệt độ.
Bài 2:
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\\a, 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ c,NaOH:Tính.bazo\Rightarrow Quỳ.tím.hoá.xanh\)
Câu 3: Em chụp lại bảng nha