Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
1k
Xem chi tiết
1k
Xem chi tiết
Phú Lê Hoàng
24 tháng 11 2016 lúc 22:09
với n=0 ta có 15n+1=1 và 20n+3=3 nên và đó là hai số nguyên tố cùng nhauvới  n là số lẻ thì 20n+3 là số lẻ và 15n+1 là số chẵn nên\(\frac{20n+3}{15n+1}\)là một số thập phân với n là số chẵn lớn hơn 0 ta đặt n=2k(k\(\in\)N*)nên ta sẽ có \(\frac{20n+3}{15n+1}\)=\(\frac{20\times2k+3}{15\times2k+1}\)=\(\frac{40k+3}{30k+1}\)=\(\frac{30k+2+10k+1}{30k+1}\)=\(\frac{30k+2}{30k+1}+\frac{10k+1}{30k+1}\)vì 30k+2 và 30k+1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên\(\frac{30k+2}{30k+1}\)là số thập phân với k\(\in\)N*  và 10k+1<30k+1 nên \(\frac{10k+1}{30k+1}\)là số thập phân vô hạn nên \(\frac{20n+3}{15n+1}\)là số thập phân vô hạn với n là số chẵn lớn hơn 0Kết luận đpcm
Trần Tuấn Khải
Xem chi tiết
Xung Điền Tổng Tư
24 tháng 11 2016 lúc 21:13

Bài này dễ nhưng trình bày hơi dài

1k
24 tháng 11 2016 lúc 21:12

Câu của mình giống của bạn.

Trần Tuấn Khải
28 tháng 11 2016 lúc 19:47

Cứ Làm Đi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Lê Song Phương
16 tháng 9 2023 lúc 21:00

1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)

Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)

2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

 3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)

 4. Tương tự 3.

 

 

TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 9 2023 lúc 23:21

Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.

Nguyễn Thị Duyên Anh
Xem chi tiết
1k.com
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
24 tháng 11 2016 lúc 20:19

20n+ mấy vậy 1k.com

Ken Tom Trần
24 tháng 11 2016 lúc 20:29

gọi UCLN(15n+1;20n+3)=d

\(\Rightarrow\)\(15n+1⋮d\)\(20n+3⋮d\)

4(15n+1)\(⋮\)d và 3(20n+3)\(⋮\)d

\(4\left(15n+1\right)-3\left(20n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+4-60n-9⋮d\)

Apple Nguyễn
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
16 tháng 11 2015 lúc 9:29

Gọi \(d=ƯCLN\left(20n+3;30n+4\right)\)

Ta có: \(20n+3\) chia hết cho  \(d\) nên \(3\left(20n+3\right)\) chia hết cho \(d\)

và  \(30n+4\)chia hết cho \(d\) nên \(2\left(30n+4\right)\) chia hết cho \(d\)

Do đó: \(\left[3\left(20n+3\right)-2\left(30n+4\right)\right]\) chia hết cho \(d\)

\(\Leftrightarrow\left(60n+9-60n-8\right)\) chia hết cho  \(d\)

\(\Leftrightarrow1\) chia hết cho \(d\)  \(\Rightarrow d=1\)

Vậy, \(20n+3\) và  \(30n+4\) nguyên tố cùng nhau với \(n\in N\)

Minh Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Nhật anh
16 tháng 11 2016 lúc 20:31

tink nhé 

gọi ƯCLN(4n+3;6n+5)=k

=>4n+3 chia hết cho k      | =>3(4n+3) chia hết cho k

    6n+5 chia hết cho k      | =>2(6n+5) chia hết cho k

=>12n+9 chia hết cho k

=>12n+10 chia hết cho k

=>(12n+10)-(12n+9) chia hết cho k

=>1chia hết cho k =>k=1

=>đpcm

chúc bạn học tốt

nghiem hoai thu
16 tháng 11 2016 lúc 20:31

 4n + 3 và số 6n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau?

goi UCLN(4n+3,6n+5)=d 

=>4n+3 chia hết cho d=>24n+18 chia hết cho d

=>6n+5 chia hết cho d=>24n+20 chia hết cho d

=>(24n+20)-(24n+18) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2 chia hết cho 1;2

=>d=1;2

.....

đang ban bn làm tiếp nhé

Trần Huy Thái
10 tháng 10 2023 lúc 16:24

chứng minh rằng  với mọi số tự nhiên n t luôn có (n+1) (n+3) (n+5)