Cho e hỏi CTPT ấy là sao v ạ
Cho mình hỏi so sánh nhất của deep tại sao là deepest chứ ko phải là deeppest ạ. Vì trước âm "p" là nguyên âm "e" ấy ạ.
Nếu trước phụ âm là 1 nguyên âm thì em mới nhân đôi phụ âm nhé.
Ví dụ: big, trước phụ âm g chỉ có 1 nguyên âm thôi nên mình chuyêrn thành bigger, biggest
Còn deep trước phụ âm p có 2 nguyên âm, nên không nhân đôi phụ âm
cho e hỏi cái màn hình làm sao ấy thầy phynit ạ
khi e vào tin nhắn r` thoát ra thì nó thành thế này ạ
Em F5 lại nhé. Để thầy check lại xem thế nào?
anh ấn cuột phải sau đó ấn tải lại là được
Công lao của ông Huỳnh Công Nhẫn. Cho em hỏi luôn là ông ấy là người cai quản vùng đất Lái Thiêu hay sao ạ?
Chẳng những thế, ông còn là người có võ nghệ cao cường đã giúp dân chống hùm beo thú dữ. Hồi ấy, trong cảnh đất rộng người thưa rừng rậm, con người luôn luôn sợ hãi “Đến đây xứ sở lạ lùng / Con chim kêu cũng sợ, con cá vùng cũng kinh”. Ông đã hướng dẫn cho mọi người nhổ một miếng nước bọt vào lòng bàn tay mình rồi nắm chặt lại thì khi đi lại ban đêm hay đi vào rừng rậm sẽ được tĩnh tâm. Tuy chưa có lý giải thuyết phục, nhưng họ tự tin với chất nội sinh của mình có thể làm ta yên lòng nên ai ai cũng răm rắp làm theo. Ông còn hướng dẫn cho bà con cách sử dụng lửa và giữ lửa. Vì ở vùng đất mới, người còn thưa thớt, lửa chẳng những là nhu cầu để sống “bắt con cá lóc nướng trui” mà còn là phương tiện dùng sưởi ấm, xua đuổi bóng tối, thú dữ. Ban đêm nhà nào cũng đốt lửa trong nhà. Ra đường phải cầm đuốc để đuổi cọp. Mỗi nhà có sắm các dụng cụ: thùng, phèng la, mõ... để đồng loạt nổi lên cùng với tiếng hò hét, khi có cọp quấy nhiễu. Mỗi người thủ sẵn một cây tầm vông vạt nhọn. Khi ra đường vác chổng lên để đề phòng cọp vồ. Khi gặp cọp, ta liền ngồi xuống chổng đầu nhọn gậy lên. Vì, cọp tuy hung dữ nhưng rất sợ cây nhọn đâm thủng ruột, lòi mất. Hồi ấy, vùng Bàu Lòng (Lai Uyên, Bến Cát) cũng thường sang Lái Thiêu mời ông về đuổi cọp.
- Ngày xưa, vùng Lái Thiêu lắm kênh rạch, nhiều rừng rậm như thơ ca dân gian đã ghi nhận “Muỗi kêu như sáo thổi”, “Đỉa lềnh như bánh canh”, “Dưới sông sấu lội trên rừng cọp um”. Nhưng họ đã vượt lên mọi thử thách, đoàn kết nhau lại cùng khai hoang, lập làng từ Bưng Bố đến ngã tư Bình Phước hiện nay. Khai hoang đến đâu ông đã giao hết đất cho dân canh tác. Ông không có một tấc đất cắm dùi nào. Người ta kể rằng: Khi chết dân làng khiêng quan tài ông đến vùng đất cao ráo thuộc ấp Đông Nhì (thị trấn Lái Thiêu) hiện nay thì không khiêng đi nổi, bà con đành xin đất của dân chôn tại đây và lập lăng thờ. Sau khi người trụ trì mất, các tín đồ Phật giáo đã biến lăng ông thành chùa Thiên Phước. Hiện nay về bên phải mặt tiền của chùa còn mộ của ông xây bằng đá ong. Vào thời điểm đó, vật liệu kiến trúc chính là đá ong, mật đường và vôi. Về sau, nhân dân đã trát xi măng lên mặt đá ong như hiện trạng của ngôi mộ bây giờ. Còn bên trong gian chính diện ở góc bên phải (từ cửa chính vào) có bàn thờ Huỳnh Công.
- Họ hay gọi ông HUỲNH CÔNG NHẪN LÀ VỊ THẦN THÀNH HOÀNG CỦA VÙNG ĐẤT LÁI THIÊU
Ngày xưa, vùng Lái Thiêu lắm kênh rạch, nhiều rừng rậm như thơ ca dân gian đã ghi nhận “Muỗi kêu như sáo thổi”, “Đỉa lềnh như bánh canh”, “Dưới sông sấu lội trên rừng cọp um”. Nhưng họ đã vượt lên mọi thử thách, đoàn kết nhau lại cùng khai hoang, lập làng từ Bưng Bố đến ngã tư Bình Phước hiện nay. Khai hoang đến đâu ông đã giao hết đất cho dân canh tác. Ông không có một tấc đất cắm dùi nào. Người ta kể rằng: Khi chết dân làng khiêng quan tài ông đến vùng đất cao ráo thuộc ấp Đông Nhì (thị trấn Lái Thiêu) hiện nay thì không khiêng đi nổi, bà con đành xin đất của dân chôn tại đây và lập lăng thờ. Sau khi người trụ trì mất, các tín đồ Phật giáo đã biến lăng ông thành chùa Thiên Phước. Hiện nay về bên phải mặt tiền của chùa còn mộ của ông xây bằng đá ong. Vào thời điểm đó, vật liệu kiến trúc chính là đá ong, mật đường và vôi. Về sau, nhân dân đã trát xi măng lên mặt đá ong như hiện trạng của ngôi mộ bây giờ. Còn bên trong gian chính diện ở góc bên phải (từ cửa chính vào) có bàn thờ Huỳnh Công.
- Họ hay gọi ông HUỲNH CÔNG NHẪN LÀ VỊ THẦN THÀNH HOÀNG CỦA VÙNG ĐẤT LÁI THIÊU
Chẳng những thế, ông còn là người có võ nghệ cao cường đã giúp dân chống hùm beo thú dữ. Hồi ấy, trong cảnh đất rộng người thưa rừng rậm, con người luôn luôn sợ hãi “Đến đây xứ sở lạ lùng / Con chim kêu cũng sợ, con cá vùng cũng kinh”. Ông đã hướng dẫn cho mọi người nhổ một miếng nước bọt vào lòng bàn tay mình rồi nắm chặt lại thì khi đi lại ban đêm hay đi vào rừng rậm sẽ được tĩnh tâm. Tuy chưa có lý giải thuyết phục, nhưng họ tự tin với chất nội sinh của mình có thể làm ta yên lòng nên ai ai cũng răm rắp làm theo. Ông còn hướng dẫn cho bà con cách sử dụng lửa và giữ lửa. Vì ở vùng đất mới, người còn thưa thớt, lửa chẳng những là nhu cầu để sống “bắt con cá lóc nướng trui” mà còn là phương tiện dùng sưởi ấm, xua đuổi bóng tối, thú dữ. Ban đêm nhà nào cũng đốt lửa trong nhà. Ra đường phải cầm đuốc để đuổi cọp. Mỗi nhà có sắm các dụng cụ: thùng, phèng la, mõ... để đồng loạt nổi lên cùng với tiếng hò hét, khi có cọp quấy nhiễu. Mỗi người thủ sẵn một cây tầm vông vạt nhọn. Khi ra đường vác chổng lên để đề phòng cọp vồ. Khi gặp cọp, ta liền ngồi xuống chổng đầu nhọn gậy lên. Vì, cọp tuy hung dữ nhưng rất sợ cây nhọn đâm thủng ruột, lòi mất. Hồi ấy, vùng Bàu Lòng (Lai Uyên, Bến Cát) cũng thường sang Lái Thiêu mời ông về đuổi cọp.
mng ơi cho e hỏi, khi nói viết khuôn nhạc 6/8 là vẽ sao ạ, cho e vd càng tốt ạ
Nhịp 6/8 là một loại nhịp kép và gần giống với hai nhịp 3/8 cộng lại. Nhịp 6/8 gồm 6 phách, được sử dụng trong các bài nhịp nhàng uyển chuyển, giai điệu trữ tình hoặc điệu Rumba,….
Đọc số chỉ nhịp 6/8Nhìn như một phân số. Vậy chúng ta sẽ đọc như thế nào với số chỉ nhịp.
Số ở trên là số phách có trong một ô nhịp. Như ở đây là số 6, chúng ta sẽ có 6 phách trong một ô nhịp, hay 3/4 thì số 3 là 3 phách của một ô nhịp.
Số nằm ở dưới là chỉ đơn vị nhịp tính bằng nốt. Mỗi một đơn vị nhịp tương ứng với một nốt. Có nhiều loại nốt như:
Nốt tròn (whole note) nghĩa là nguyên vẹn, coi là 1. Nốt trắng (half note) có nghĩa là 1/2.Nốt đen là quarter nghĩa là 1/4.Nốt móc đơn là 1/8,..tương tự cho những nốt nhỏ hơn.Nhịp 6/8Vậy ở đây, nhịp 6/8 sẽ đọc là: Bài hát có 6 phách gồm:
Phách 1 mạnhPhách 2 & 3 nhẹPhách 4 mạnh vừaPhách 5 & 6 nhẹ.Mỗi phách tương với một nốt đen và có 6 nốt móc đơn.
cho e hỏi công thức v=k.CA^a.CB^b chỉ áp dụng khi tất cả các chất tham gia và chất sản phẩm đều là chất khí hay sao ạ ??
Không, công thức trên còn áp dụng cho các phản ứng diễn ra trong dung dịch. Tuy nhiên, để áp dụng công thức đó, các chất phản ứng phải có thể đo được nồng độ và phải biết được hằng số cân bằng của phản ứng.
cho mk hỏi ngoài lề một chút ạ
mk có bạn thân của mk là bui thanh thao đã tick vào câu hỏi của mk vậy làm sao để kb với cô ấy lại ạ
Bn bấm vào tên của bn ấy rồi bấm vào chữ kết bn.
Chọn mk nha ^^
https://olm.vn/thanhvien/buithanhthao
bấm vào link này xem phải ko nha
ko phải cũng đừng trách nha
tích+kết bạn nha
Em có 1 số thắc mắc muốn hỏi thầy Phynit: Trong chủ đề hóa học e vào xem câu hỏi thì thấy có bài có 2 đáp án khác nhau, cách giải cũng khác nhau mà thầy đề tick , vậy là sao ạ? Trong câu hỏi của Toàn Tràn môn hóa học lớp 9 bài 1 ấy ạ... Mong thầy xem xét lại để có đáp án chính xác nha thầy... E xin cảm ơn
vs lại cho em hỏi thầy Phynit là sao cô violet hôm nay k on
Bài đó có 2 câu trả lời là của Jung Eunmi và Nguyễn Trần Hà Anh... E thấy là của Jung Eunmi đúng vì câu trả lời của nguyễn trần hà anh thì e thấy bạn ấy k tính khối lượng dung dịch axit để áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào tính khối lượng sau phản ứng ạ.. Thày xem xét lại nhé!
Góc học tập của Violet | Học trực tuyến vào đây này
Gấp gấp: các ace cho e hỏi là tại sao các vòng gỗ ( trong thân gỗ ) của mỗi vòng lại không đều nhau ạ? ( có vòng to vòng nhỏ ): e cảm ơn trước ạ.
Các vòng gỗ lại không đều nhau vì tốc độ sinh trưởng các năm, các mùa trong năm không giống nhau.
Tưởng tượng người bạn qua thư người Mỹ của bạn đang đến Việt Nam và sẽ dành 1 ngày ở thành phố của bạn . Bạn ấy hỏi bạn có nơi nào thú vị và có thể làm gì ở đó . Viết 1 đoạn văn bằng tiếng anh và gửi tới bạn ấy.
Mng làm nhanh hộ e vs ạ . E đang đang gấp ạ ><
Dear Mary,
It's great to know that you're coming to Viet Nam. I hope you’ll have a good time spending one day in Ha Noi.
There are many interesting places in the city, but I think within one day you are able to visit three places. The first place I suggest is Viet Nam National Museum of History. Since you like history very much, it's a must-see place. There's an extensive collection of artefacts tracing ret Sam's history. They're arranged chronologically from primitive to modem times. The second place is Hoan Kiem Lake. It's one of the symbols of Ha Noi. There you can enjoy the beautiful scenery and visit Ngoc Son Temple. You can also go for a walk at the Old Quarter, wander around the old streets and some ancient houses to explore Vietnamese culture. Fortunately, these places are close to one another, so you can walk around easily.
Tell me when you're coming, so I can show you around these places.
Look forward to seeing you soon!
Best wishes,
Hong Anh
hok tốt nha bạn