Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thùy Linh V Sone
Xem chi tiết
SNSD in my heart
4 tháng 3 2015 lúc 9:56

Mk nghĩ là như thê này

Câu 1:

6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

Câu 2;

14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>x={-1;-2;2;-5;}

baby kute
3 tháng 3 2015 lúc 21:44

a, vì 6 chia hết cho x-1 suy ra x-1 thuộc ước  của 6

vậy thuộc tập các phần tử là : 0;2;-1;3;-2;4;-5;7

vì 14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3 thuộc ước của 14

vì 2x+3 lẻ nên x+3 thuộc tập các phần tử là 1;-1;7;-7

vậy x thuộc tập các phần tử là -2;-1;-5;2

khong phai gai ha noi
19 tháng 1 2016 lúc 11:07

1.Vi 6 chia het cho x-1 suy ra x-1 thuoc uoc cua 6=[1;-1;2;-2;3;-3;6;-6]

Neu x-1=1suy x =2                                neu x-1=3|-3 suy ra x=2|-2

Neu x-1=-1 suy ra x=-2                          neu x-1=6|-6 suy ra x=5|-5

neu x-1=2|-2 suy ra x = 3|-1

lê thị thảo ngân
Xem chi tiết
Kalluto Zoldyck
28 tháng 4 2016 lúc 13:12

2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3

=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}

=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}

=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}

Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)

3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x

=> -3x + 6x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5 (tm)

4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4

=> (x + 1)2 = (+-2)2

=> x + 1 = +-2

=> x = 1 ; -3 (tm)

Thái Văn Tiến Dũng
28 tháng 4 2016 lúc 14:54

Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0

Vậy C có chữ số tận cùng là 0

thủy thủ sao hỏa
28 tháng 4 2016 lúc 15:18

ddáp số:c tận cùng là 0

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2018 lúc 5:52

Diễm Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 6 2023 lúc 19:36

1:

A={1;-1;2;-2}

B={0;1;2;3;4}

B\A={0;3;4}

X là tập con của B\A

=>X={0;3;4}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2019 lúc 12:56

Thịnh Nguyễn Vũ
Xem chi tiết
Mèo Baby
26 tháng 12 2015 lúc 14:36

3x=3(x+1)-3 chia hết cho x+1 khi và chỉ khi 3 chia hết cho x+1.

Do đó x+1 thuộc {-3;-1;1;3}

Vậy x=-4;-2;0;2

banhqua

Lương Đức Trọng
25 tháng 12 2015 lúc 22:38

3x=3(x+1)-3 chia hết cho x+1 khi và chỉ khi 3 chia hết cho x+1.

Do đó x+1 thuộc {-3;-1;1;3}

Vậy x=-4;-2;0;2

Long Nguyễn
26 tháng 12 2015 lúc 8:06

3x=3(x+1)-3 chia hết cho x+1 khi và chỉ khi 3 chia hết cho x+1.

Do đó x+1 thuộc {-3;-1;1;3}

Vậy x=-4;-2;0;2oaoa

thùy dương 08-617
Xem chi tiết
Tống An An
23 tháng 10 2021 lúc 16:31

\(a)\)

\(B(25) = \)  \(\left\{0;1;25;50;...\right\}\)

\(Ư\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

\(b)\)

\(x\in\left\{8;16\right\}\)

\(c)\)

\(60=2^2.3.5\)

\(84 = 2^2 . 3 . 7\)

 

Đào Thái Bình An
27 tháng 10 2021 lúc 12:31

..

Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn  Thuỳ Trang
25 tháng 12 2015 lúc 21:31

Mọi nguwoif cho mình 8 tick để cho tròn với

Nghiêm Thế Trọng
Xem chi tiết
Takao love Hanabi
27 tháng 1 2017 lúc 8:22

Ta có:

\(3⋮x+1\)

=>x+1 thuộc U(3)={1;-1;3;-3}

Thay vao ,ta co:

* x+1=1=>x=0

* x+1=-1=>x=-2

* x+1=3=>x=2

* x+1=-3=>x=-4

Vậy x thuộc{0;-2;2;-4}