2 điện tích điểm q1=8.10-9C và q2=-2.10-9 C đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau 20cm.Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 đặt tại điểm C có độ lớn =0.Tìm vị trí điểm C
Hai điện tích q 1 = 8 . 10 - 9 C và điện tích q 2 = - 2 . 10 - 9 C đặt tại A, B cách nhau 9 cm trong chân không. Gọi C là vị trí tại đó điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm C cách A đoạn bằng:
A. 9 cm
B. 18 cm
C. 4,5 cm
D. 3 cm
Hai điện tích q 1 = 8 . 10 - 9 C và điện tích q 2 = - 2 . 10 - 9 C đặt tại A, B cách nhau 9 cm trong chân không. Gọi C là vị trí cường độ điện trường của hai điện tích gây ra tại đó bằng nhau. Điểm C cách A đoạn bằng
A. 9 cm
B. 2,25 cm
C. 6 cm
D. 3 cm
Hai điện tích q1 = 2.10-8 C và q2 = - 8.10-8 C được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong chân không. Tìm vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.
Để lực tổng hợp tác dụng lên điện tích bằng q0=0 thì \(\overrightarrow{F_{10}}+\overrightarrow{F_{20}}=\overrightarrow{0}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{F_{10}}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_{20}}\\F_{10}=F_{20}\end{matrix}\right.\)
Ta có \(MB-MA=r_1-r_2=10\) (1)
Mà \(F_{10}=F_{20}\Rightarrow k\cdot\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{r^2_1}=k\cdot\dfrac{\left|q_2q_0\right|}{r^2_2}\)\(\Rightarrow\dfrac{r_1}{r_2}=2\) (2)
Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}r_1=20cm\\r_2=10cm\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) M cách A 10cm và cách B 20cm
Hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 2 ( μ C ) và q 2 = - 2 . 10 - 2 ( μ C ) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2 . 10 - 9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. F = 4 . 10 - 10 ( N )
B. F = 3 , 464 . 10 - 6 ( N )
C. F = 4 . 10 - 6 ( N )
D. F = 6 , 928 . 10 - 6 ( N )
Hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 2 (μC) và q 2 = - 2 . 10 - 2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2 . 10 - 9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
A. F = 4. 10 - 10 (N).
B. F = 3,464. 10 - 6 (N).
C. F = 4. 10 - 6 (N).
D. F = 6,928. 10 - 6 (N).
Chọn: C
Hướng dẫn:
Tam giác ABM là tam giác đều cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m).
- Cường độ điện trường do q 1 = 2 . 10 - 2 (μC) = 2. 10 - 8 (C) đặt tại A, gây ra tại M là
- Cường độ điện trường do q 2 = - 2 . 10 - 2 (μC) = - 2. 10 - 8 (C) đặt tại B, gây ra tại M là
- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là
- Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2 . 10 - 9 (C) đặt tại điểm M có hướng song song với AB và độ lớn là F = q 0 .E = 4. 10 - 6 (N).
Hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 − 2 ( p C ) v à q 2 = − 2 . 10 − 2 ( μ C ) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2 . 10 − 9 ( C ) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. F = 4 . 10 − 10 ( N )
B. F = 3 , 464 . 10 − 6 ( N ) .
C. F = 4 . 10 − 6 ( N ) .
D. F = 6 , 928 . 10 − 6 ( N ) .
Chọn đáp án C
@ Lời giải:
+ Tam giác ABM là tam giác đều cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m).
+ Cường độ điện trường do q1 = 2.10-2 (μC)
+ Cường độ điện trường do q = - 2.10-2 (μC) = - 2.10-8 (C) đặt tại B, gây ra tại M là:
Hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 2 μC và q 2 = - 2 . 10 - 2 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2 . 10 - 9 C đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. F = 4 . 10 - 6 N
B. F = 3 , 464 . 10 - 6 N
C. F = 6 , 928 . 10 - 6 N
D. F = 4 . 10 - 10 N
Hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 2 pC và q 2 = - 2 . 10 - 2 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2 . 10 - 9 C đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. 4 . 10 - 10 N
B. 3 , 464 . 10 - 6 N
C. 4 . 10 - 6 N
D. 6 , 982 . 10 - 6 N
Hai điện tích điểm q1 = 2.10-6 C, q2 = 8.10-6 C đặt tại A và B cách nhau 15 cm trong chân không. a. Vẽ hình và tính độ lớn lực tương tác của 2 điện tích điểm. b. Điện tích q1 thiếu hay thừa bao nhiêu electron? c. Để lực tương tác giữa 2 điện tích giảm 4 lần phải đặt 2 điện tích trên cách nhau bao nhiêu? d. Đặt điện tích q3 = - q1 tại C, biết 3 điểm A, B, C tạo thành tam giác đều. Vẽ hình và tính độ lớn hợp lực lên q3. e. Đặt điện tích q3 ở M, để điện tích q3 cân bằng (hợp lực lên q3 bằng không) tìm vị trí điểm M
Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q 1 = - 3 . 10 - 6 C, q 2 = 8 . 10 - 6 C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = 2 . 10 - 6 C đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.
A. 6,76 N.
B. 15,6 N.
C. 7,2 N.
D. 14, 4 N.