Cho a+b+c=1 cmr (1-a)(1-b)(1-c)>=8abc
Cho a+b+c=1.cmr
a)a.b2 .c3 < 1:432
b) b+c > 16abc
c) (1-a)(1-b)(1-c) > 8abc
d)(a+b)(b+c)(a+c)> 8abc
e) a2 (1+b2)+b2(1+c2)+c2(1+a2) > 6abc
Cho a+b+c=1.cmr
a)a.b2 .c3 < 1:432
b) b+c > 16abc
c) (1-a)(1-b)(1-c) > 8abc
d)(a+b)(b+c)(a+c)> 8abc
e) a2 (1+b2)+b2(1+c2)+c2(1+a2) > 6abc
cmr (a^2+1)(b^2)(c^2+1)>=8abc
G/s: [a=b=c =2 ] thỏa mãn yêu cầu Dấu "="
khi đó \(VP=\left(2^2+1\right)=5^3=125=8.2^3=8.8=64=VP\)
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\hept{\begin{cases}a^2+1\ge2\sqrt{a^2}=2a\\b^2+1\ge2\sqrt{b^2}=2b\\c^2+1\ge2\sqrt{c^2}=2c\end{cases}}\)
Nhân theo vế 3 BĐT ta có:
\(\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(C^2+1\right)\ge2a\cdot2b\cdot2c=8abc\)
Dấu "=" xảy ra khi a=b=c
cmr (a^2+1)(b^2)(c^2+1)>=8abc
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\left\{\begin{matrix}a^2+1\ge2\sqrt{a^2}=2a\\b^2+1\ge2\sqrt{b^2}=2b\\c^2+1\ge2\sqrt{c^2}=2c\end{matrix}\right.\)
Nhân theo vế 3 BĐT trên ta được:
\(\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)\ge2a\cdot2b\cdot2a=8abc\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)
Cho \(\(a,b,c>0\)\)thỏa mãn \(\(a+b+c=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)\)
CMR: \(\(5\left(a+b+c\right)\ge7+8abc\)\)
Em nghĩ đề là \(a,b,c>0\)
Đặt \(\left(a+b+c;ab+bc+ca;abc\right)=\left(3u;3v^2,w^3\right)\) và \(u^2=tv^2\)
gt \(\Leftrightarrow uw^3=v^2\). Chú ý \(w^3\le uv^2\Leftrightarrow\frac{v^2}{u}\le v^2\Leftrightarrow u\ge1\)
Cần chứng minh: \(15u\ge7+8w^3\Leftrightarrow15u^2\ge7u+8v^2\)
\(\Leftrightarrow8\left(u^2-v^2\right)+7u\left(u-1\right)\ge0\) (hiển nhiên đúng)
Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn \(a+b+c=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\) CMR: \(5\left(a+b+c\right)\ge7+8abc\)
Theo giả thiết ta có: \(a+b=c=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\)
Nên \(a+b+c=3\)
Từ giả thiết ta cũng có: \(ab+bc+ca=abc\left(a+b+c\right)\)
\(\Rightarrow5\left(a+b+c\right)^2\ge7\left(a+b+c\right)\)\(+8\left(ab+bc+ca\right)\)
Để ý rằng: \(\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+bc+ca\right)\)
Nên suy ra \(5\left(a+b+c\right)^2\ge7\left(a+b+c\right)\)\(+\frac{8\left(a+b+c\right)^2}{3}\)
Hay \(a+b+c\ge3\)
\(\Rightarrow5\left(a+b+c\right)\ge7+8abc\left(đpcm\right)\)
P/s chưa chắc :))
Cho a ; b; c là độ dài ba cạnh của 1 tam giác . P là nửa chu vi của tam giác đó . CMR :
( p - a )( p - b )( p - c ) <= 1/8abc
\(\Leftrightarrow2\left(p-a\right).2\left(p-b\right).2\left(p-c\right)\le abc\)
\(\Leftrightarrow\left(2p-2a\right)\left(2p-2b\right)\left(2p-2c\right)\le abc\)
\(\Leftrightarrow\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)\left(a+b-c\right)\le abc\)
Đặt \(a+b-c=x;\text{ }b+c-a=y;\text{ }c+a-b=z\)
Thì \(a=\frac{x+z}{2};\text{ }b=\frac{y+x}{2};\text{ }c=\frac{z+y}{2}\)
Nên cần chứng minh:
\(xyz\le\frac{1}{8}\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\)
Điều này là hiển nhiên khi ta áp dụng bđt Côsi cho VP.
Vậy ta có đpcm.
cho â,b,c là 3 cạnh của 1 tam giác và \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)=8abc\)
cmr a,b,c là 3 cạnh của 1 tam giác đều
3 cạnh của một tam giác là ba số dương
áp dụng bất đẳng thức cauchy cho hai số dương
\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)
\(b+c\ge2\sqrt{bc}\)
\(c+a\ge2\sqrt{ca}\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge2\sqrt{ab}\cdot2\sqrt{bc}\cdot2\sqrt{ca}=8abc\)\
Dấu "=" xảy ra khi a = b = c
mà a,b,c là 3 cạnh của một tam giác đều => a=b=c => (a+b)(b+c)(c+a)=8abc
a,b,c là 3 cạnh tam giác nên a>0,b>0,c>0
\(\Leftrightarrow a^2b+abc+a^2c+ac^2+ab^2+b^2c+abc+bc^2=8abc\)
\(\Leftrightarrow a^2b+bc^2+ab^2+ac^2+a^2c+ac^2-6abc=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2b+bc^2-2abc\right)+\left(ab^2+ac^2-2abc\right)+\left(a^2c+b^2c-2abc\right)=0\)
\(\Leftrightarrow b\left(a^2-2ac+c^2\right)+a\left(b^2-2bc+c^2\right)+c\left(a^2-2ab+b^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow b\left(a-c\right)^2+a\left(b-c\right)^2+c\left(a-b\right)^2=0\)
Mà b>0;(a-c)^2>=0 => b(a-c)^2>=0;
a>0;(b-c)^2>=0 => a(b-c)^2 >=0;
c>0;(a-b)^2>=0 => c(a-b)^2>=0
Do đó: \(b\left(a-c\right)^2+a\left(b-c\right)^2+c\left(a-b\right)^2\ge0\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}a-c=0\\b-c=0\\a-b=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=c\\b=c\\a=b\end{cases}}}\Leftrightarrow a=b=c\)
=> a,b,c là 3 cạnh của một tam giác đều
Với a,b,c là các số thực dương thỏa mãn ab+bc+ca=1. CMR
\(P=a^2+b^2+c^2+\frac{8abc}{\sqrt{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)\left(1+c^2\right)}}\ge2\)
\(P=a^2+b^2+c^2+\frac{8abc}{\sqrt{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)\left(1+c^2\right)}}\)
\(=a^2+b^2+c^2+\frac{8abc}{\sqrt{\left(ab+bc+ca+a^2\right)\left(ab+bc+ca+b^2\right)\left(ab+bc+ca+c^2\right)}}\)
\(=a^2+b^2+c^2+\frac{8abc}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\)
\(=a^2+b^2+c^2+\frac{8abc}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\)
Ta có:\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\forall a,b,c\)
\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)-2\left(ab+bc+ca\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca=1\left(1\right)\)
Áp dụng BĐT Cô-si ta có:
\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)
Tương tự:\(b+c\ge2\sqrt{bc};c+a\ge2\sqrt{ca}\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge8abc\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(P\ge1+\frac{8abc}{8abc}=2\left(đpcm\right)\)
Dấu '=' xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{\sqrt{3}}\)
:))
ở phần cô si phần cuối là bn sai r
vì >= nhưng ở dưới mẫu nên bị đảo lại thành =< nên bn lm như thế k đúng
đay là link giải https://diendan.hocmai.vn/threads/bdt-a-2-b-2-c-2-dfrac-8abc-a-b-b-c-c-a-geq-2.341255/
Em không chắc đâu nha....Em mới học BĐT nên còn khá ngu về phần này,xin được chỉ giáo thêm ạ! :D
Biển đổi P trở thành\(P=a^2+b^2+c^2+\frac{8abc}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\) (như a/c Con Chim 7 Màu gì đó)
\(=\left(\frac{a^2+b^2+c^2}{ab+bc+ca}-1\right)+\left(\frac{8abc}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\right)-1+2\)
\(=\frac{2\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)}{2\left(ab+bc+ca\right)}-\frac{a\left(b-c\right)^2+b\left(c-a\right)^2+c\left(a-b\right)^2}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}+2\)
\(=\frac{\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}-\frac{a\left(b-c\right)^2+b\left(c-a\right)^2+c\left(a-b\right)^2}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}+2\)
\(=\Sigma\left(\frac{1}{2\left(ab+bc+ca\right)}-\frac{c}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\right)\left(a-b\right)^2+2\)
Để cho gọn,ta đặt \(P=S_c\left(a-b\right)^2+S_b\left(c-a\right)^2+S_a\left(b-c\right)^2+2\)
Với \(S_c=\left(\frac{1}{2\left(ab+bc+ca\right)}-\frac{c}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\right)\) (như trên)
\(S_a=\left(\frac{1}{2\left(ab+bc+ca\right)}-\frac{a}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\right)\)
\(S_b=\left(\frac{1}{2\left(ab+bc+ca\right)}-\frac{b}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\right)\)
Ta đi chứng minh: \(S_a;S_b;S_c\ge0\).Thật vậy,xét Sc:
Ta chứng minh \(S_c=\left(\frac{1}{2\left(ab+bc+ca\right)}-\frac{c}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\ge\frac{c}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge2c\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge2c\left(ab+bc+ca\right)\) (biến đổi làm cho 2 vế đồng bậc)
Chuyển vế qua ta cần chứng minh \(ab\left(a+b\right)+bc\left(b-c\right)+ca\left(a-c\right)\ge0\) (1)
Giả sử \(a\ge b\ge c\Rightarrow\)BĐT (1) đúng nên \(S_c\ge0\)
Do tính đối xứng của P nên ta cũng có \(S_b;S_c\ge0\)
Từ đây suy ra \(=\Sigma\left(\frac{1}{2\left(ab+bc+ca\right)}-\frac{c}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\right)\left(a-b\right)^2+2\ge2\left(đpcm\right)\)