tính khối lượng dung dịch hcl 5% cần cho vào 160 ml dung dịch hcl 25% để thu được dung dịch hcl 10%
TÍNH KHỐI LƯợNG HCl cần cho thêm vào 600g dung dịch HCl 10% để được dung dịch HCl 18%
\(m_{HCl}=\dfrac{600.10\%}{100\%}=60\left(g\right)\)
Gọi `x` là m gam HCl cần thêm vào, có:
\(C\%_{HCl}=\dfrac{\left(x+60\right).100\%}{600}=18\%\\ \Rightarrow x=48\)
Vậy m HCl cần thêm vào 600g dung dịch HCl `10%` để được dung dịch HCl `18%` là 48 (g)
Cho m gam axit aminoaxetic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Để phản ứng hoàn toàn với các chất tan trong X cần 160 gam dung dịch NaOH 10%. Cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 19,4 gam.
B. 11,7 gam.
C. 31,1 gam.
D. 26,7 gam.
Chọn đáp án C
Quy quá trình về: Gly + 0,2 mol HCl + NaOH vừa đủ.
nNaOH = 160 × 0,1 ÷ 40 = 0,4 mol ⇒ nGly = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol.
► Rắn khan gồm 0,2 mol Gly-Na và 0,2 mol NaCl.
||⇒ mrắn = 0,2 × 97 + 0,2 × 58,5 = 31,1(g) ⇒ chọn C.
Cho m gam axit aminoaxetic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Để phản ứng hoàn toàn với các chất tan trong X cần 160 gam dung dịch NaOH 10%. Cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 19,4 gam.
B. 11,7 gam
C. 31,1 gam.
D. 26,7 gam.
Đáp án C
n HCl = 0,2 mol và n NaOH = 0,4 mol
Theo PTHH => n NaCl = n HCl = 0,2 mol
Theo PTHH => n Gly = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol
=> Muối chứa 0,2 mol NaCl và 0,2 mol NH2 – CH2- COONa
=> m muối = 0,2 . ( 58,5 + 75 + 22 ) = 31,1 g
Cho m gam axit aminoaxetic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Để phản ứng hoàn toàn với các chất tan trong X cần 160 gam dung dịch NaOH 10%. Cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 19,4 gam.
B. 11,7 gam.
C. 31,1 gam.
D. 26,7 gam.
Chọn đáp án C
Quy quá trình về: Gly + 0,2 mol HCl + NaOH vừa đủ.
nNaOH = 160 × 0,1 ÷ 40 = 0,4 mol ⇒ nGly = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol.
► Rắn khan gồm 0,2 mol Gly-Na và 0,2 mol NaCl.
||⇒ mrắn = 0,2 × 97 + 0,2 × 58,5 = 31,1(g) ⇒ chọn C.
||⇒ mmuối của axit cacboxylic = 6,62 - 0,03 × 116 = 3,14(g) ⇒ chọn A.
Cho m gam axit aminoaxetic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Để phản ứng hoàn toàn với các chất tan trong X cần 160 gam dung dịch NaOH 10%. Cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 19,4 gam.
B. 11,7 gam.
C. 31,1 gam.
D. 26,7 gam
Chọn đáp án C
Quy quá trình về: Gly + 0,2 mol HCl + NaOH vừa đủ.
nNaOH = 160 × 0,1 ÷ 40 = 0,4 mol ⇒ nGly = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol.
► Rắn khan gồm 0,2 mol Gly-Na và 0,2 mol NaCl.
||⇒ mrắn = 0,2 × 97 + 0,2 × 58,5 = 31,1(g) ⇒ chọn C.
Cho 15 gam axit aminoaxetic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Để phản ứng hoàn toàn với các chất tan trong X cần 160 gam dung dịch NaOH 10%. Cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 31,1 g.
B. 19,4 g.
C. 26,7 g.
D. 11,7g.
Quy dung dịch X thành hỗn hợp aminoaxit (a mol) và HC1 (0,2 mol)
Đáp án A
Cho 25(g) hỗn hợp K2O, Na2O vào H2O cho đến khi tan hết được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X cần dùng 600(ml) dung dịch HCl 1(M)
a) Tính % khối lượng từng oxit
b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
Đặt nK2O=a(mol); nK2O=b(mol) (a,b>0)
Ta có: nHCl=0,6(mol)
K2O + H2O -> 2 KOH
a____________2a(mol)
Na2O + H2O -> 2 NaOH
b___________2b(mol)
KOH + HCl -> KCl + H2O
2a____2a____2a(mol)
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
2b___2b______2b(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}94a+62b=25\\2a+2b=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
=> mK2O=0,2.94=18,8(g)
=>%mK2O= (18,8/25).100=75,2%
=>%mNa2O=24,8%
b) m(muối)= mKCl+ mNaCl= 74,5.0,4+ 58,5.0,2=41,5(g)
Cho 1,2g Mg vào dung dịch HCl 10% thu được dung dịch muối clorua và khí hidro.
a) viết pthh
b) Tính khối lượng dung dịch HCl 10% cần dùng trong phản ứng?
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng?
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b, \(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,1.36,5}{10\%}=36,5\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,05\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 1,2 + 36,5 - 0,05.2 = 37,6 (g)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,05.95}{37,6}.100\%\approx12,63\%\)
Trộn 150ml dung dịch HCl 10% có khối lượng riêng D=1,206 g/ml với 250 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A . Tính nồng độ mol của dung dịch A
\(m_{dd_{HCl\left(10\%\right)}}=150\cdot1.206=180.9\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{180.9\cdot10\%}{36.5}\approx0.5\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(2M\right)}=0.25\cdot2=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0.5+0.5=1\left(mol\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=150+250=400\left(ml\right)=0.4\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{1}{0.4}=2.5\left(M\right)\)
Cho 8,3 gam hỗn hợp Al, Fe vào 300 ml dung dịch HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M, thu được dung dịch X và thấy thoát ra 5,6 lít H 2 (đktc). Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch X để thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất ?
A. 300 ml
B. 500 ml
C. 400 ml
D. 600 ml
Đáp án D
Trong dung dịch axit, ta có :
n Cl - = n HCl = 0 , 3 mol
n SO 4 2 - = n H 2 SO 4 = 0 , 15 mol
Sơ đồ phản ứng :
Cho NaOH vào X để thu được kết tủa lớn nhất thì dung dịch sau phản ứng chỉ còn các ion Na + , Cl - và SO 4 2 - .
Áp dụng bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng và bảo toàn nguyên tố Na, ta có :
n NaOH = n Na + = n Cl - + 2 n SO 4 2 - = 0,6 mol
→ V dd NaOH 1 M = 0,6 lit = 600ml