Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Cao Phan Tuấn Anh
3 tháng 2 2016 lúc 8:18

lập luận đi

Nguyễn Hưng Phát
3 tháng 2 2016 lúc 8:28

Bài 1:Ta có:x+8 chia hết cho x+7

=>x+7+1 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>1 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(1)={-1,1}

=>x\(\in\){-8,-6}

Bài 2:Ta có:2x+14+2 chia hết cho x+7

=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7

Mà 2(x+7) chia hết cho x+7

=>2 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(2)={-2,-1,1,2}

=>x\(\in\){-9,-8,-6,-5}

Bài 3: ta có:2x+16 chia hết cho x+7

=>2x+14+2 chia hết cho x+7

=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7

Làm tương tự bài 2

Bài 4:Ta có:x-5+1 chia hết cho x+7

=>x+7-11 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>11 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}

=>x\(\in\){-18,-8,-6,4}

Anh Thu Pham
Xem chi tiết
Người giấu mặt
10 tháng 11 2016 lúc 20:08

222222222222222222222222

Inuyasha
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
17 tháng 3 2020 lúc 19:26

a) \(x-8⋮x-3\)

\(\left(x-3\right)-5⋮x-3\)

vì \(x-3⋮x-3\)

\(\Rightarrow5⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

tới đây tự lập bảng ra nhé!!

b) \(x-1⋮x+6\)

\(x+6-7⋮x+6\)

\(x+6⋮x+6\)

\(\Rightarrow7⋮x+6\)

\(\Rightarrow x+6\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tới đây cx tự lập bảng ra nhé!!

c)\(2x+3⋮x+4\)

\(2x+8-5⋮x+4\)

\(2\left(x+4\right)-5⋮x+4\)

Vì \(2\left(x+4\right)⋮x+4\)

\(\Rightarrow5⋮x+4\)

\(\Rightarrow x+4\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

tới đây cx tự lập bảng ra!!

d) \(3x-5⋮x+2\)

\(3x+6-11⋮x+2\)

\(3\left(x+2\right)-11⋮x+2\)

Vì \(3\left(x+2\right)⋮x+2\)

\(\Rightarrow11⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

tới đây cx vậy, tự lập bảng ra nhé!!

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nguyễn Phương Đông
Xem chi tiết
Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:34

Với tất cả các câu, mk chỉ làm ngắn gọn. Nếu bn muốn đầy đủ, thì bn tự lập bảng rồi xét.

1. \(13⋮\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)

Vậy x = ......................

2. \(\left(x+13\right)⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow17⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;-13;21\right\}\)

Vậy x = ...................

3. \(\left(2x+108\right)⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)+105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(105\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)

\(\Rightarrow x=-2;-1;-3;0;-4;1;-5;2;...............\)

4. \(17x⋮15\)

\(\Leftrightarrow x⋮15\) ( vì \(\left(15,17\right)=1\) )

Do đó : Với mọi x thuộc Z thì \(17x⋮15\)

Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:41

6. \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-6;4;-16;14\right\}\)

Vậy x = .....................

7. \(x⋮\left(2x-1\right)\)

Mà \(\left(2x-1\right)\) lẻ

Nên : Với mọi x thuộc Z là số lẻ thì \(x⋮\left(2x-1\right)\)

8. \(\left(2x+3\right)⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)

Vậy x = .........................

Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:46

9. \(\left(x+11\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)+12⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow12⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2;-5;3;-7;5;-13;11\right\}\)

Vậy x = ................................

10. \(15⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;-2;1;-3;2;-8;7\right\}\)

Vậy x = .......................

Hậu Huyền
Xem chi tiết
Trần Hạnh Trang
22 tháng 3 2020 lúc 10:13

a, 

Vì -4 chia hết cho x-5 

=> x-5 thuộc Ư(-4)

Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}

Vậy ....

b,

x-3 chia hết cho x+1

=> x+1-4 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)

Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ....

c,

2x-6 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2

Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2

=> 8 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2 thuộc Ư(8)

Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}

=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}

=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
29 tháng 1 2018 lúc 22:09

a, Ta có x-4 \(⋮\)x+1

\(\Rightarrow\left(x+1\right)-5⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)

Ta có bảng giá trị

x+1-1-515
x-2-604

Vậy x={-2;-6;0;4}
 

Dương Gia Long
26 tháng 4 2021 lúc 22:25

b.2x +5=2x-2+7=2(x-1)+7

=> 7 chiahetcho x-1

tu lam

c.4x+1 = 4x+4+(-3)=2(2x+2)-3

tu lAM

d.x^2-2x+3=x^2-2x+1+2=(x+1)^2+2

tu lam

e.x(x+3)+9=>

tu lam

Khách vãng lai đã xóa
Đức Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 21:11

3: \(\Leftrightarrow a-15=0\)

hay a=15

Hà My Trần
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
11 tháng 10 2015 lúc 8:07

a)(x+5) chia hết cho (x+1)

Ta có:

x+5=(x+1)+4

Vì x+1 chia hết cho x+1=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc{1;2;4}

Ta có bảng:

x+1124
x013

 

Thử lại: đúng

Vậy x thuộc{0;1;3}

 

 

Hà My Trần
11 tháng 10 2015 lúc 8:07

hay nhở . Đây là chia hết mà 

Bảo Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 10 2021 lúc 19:35

b) \(\Rightarrow\left(2x-3\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\dfrac{9}{2};-\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2};0;\dfrac{1}{2};1;2;\dfrac{5}{2};3;\dfrac{7}{2};\dfrac{9}{2};\dfrac{15}{2}\right\}\)

c) \(\Rightarrow\left(x-1\right)-4⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

d) \(\Rightarrow2\left(x+1\right)-1⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)