Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
11 tháng 6 2016 lúc 22:01

mà đề cho (a^2 + b^2) + (c^2 + d^2) thì phải liên tưởng đến (a^2 + b^2)(c^2 + d^2) để đưa vào bất đẳng thức. Vậy phải xuất phát từ biểu thức này và biến đổi theo một cách nào đó cho nó xuất hiện giả thiết là : ad - bc = 1. Ở đây là thêm và bớt 2abcd 
Ta có: (a^2 + b^2)(c^2 + d^2) = (ac)^2 + (bd)^2 + (ad)^2 + (bc)^2 - 2abcd + 2abcd = (ad - bc)^2 + (ac + bd)^2 
Thay: ad - bc = 1 => 1 + (ac + bd)^2 = (a^2 + b^2)(c^2 + d^2) 
Áp dụng BĐT Cauchy: 
(a^2 + b^2) + (c^2 + d^2) ≥ 2√[(a^2 + b^2)(c^2 + d^2)] 
=> a^2 + b^2 + c^2 + d^2 + ac + bd ≥ 2√[(a^2 + b^2)(c^2 + d^2)] + ac + bd 
Do đó chỉ cần CM: 2√[(a^2 + b^2)(c^2 + d^2)] + ac + bd ≥ √3 
<=> 2 √[1 + (ac + bd)^2] + ac + bd ≥ √3 
Đặt ac + bd = x và p = 2√(1 + x^2) + x 
Ta có IxI = √(x^2) < 2√(1 + x^2) ; mà IxI ≥ -x => p > 0 
Xét: p^2 = 4(1 + x)^2 + 4x√(1 + x^2) + x^2 = (1 + x^2) + 4x√(1 + x^2) + 4x^2 + 3 
= [√(1 + x^2) + 2x]^2 + 3 ≥ 3 => p^2 ≥ 3 => p ≥ √3 
=> S ≥ √3 
b/ Dấu đẳng thức xảy ra khi a^2 + b^2 = c^2 + d^2 và √(1 + x^2) + 2x = 0 => x = -1/√3 
Khi đó có: a^2 + b^2 = c^2 + d^2 và ac + bd = -1/√3 và ad - bc = 1 
Theo biến đổi ở đầu bài thì (a^2 + b^2)(c^2 + d^2) = (ad - bc)^2 + (ac + bd)^2 = 1 + 1/3 = 4/3 
Do đó: a^2 + b^2 = c^2 + d^2 = 2/√3 
Ta có: (a + c)^2 + (b + d)^2 = a^2 + c^2 + b^2 + d^2 + 2ac + 2bd = 2. 2/√3 + 2.(-1/√3) = 2/√3 
vậy: (a + c)^2 + (b + d)^2 = 2/√3

Học chi cho lắm cx bằng nhau à

Trương Khánh Hoàng
Xem chi tiết
trần việt hoàng
23 tháng 9 2017 lúc 20:02

cho hình vẽ đi

không có hình vẽ

=> Ta không trả lời được

Trương Khánh Hoàng
23 tháng 9 2017 lúc 20:11

Bạn ko cần thiết làm bài hình đâu, bạn chỉ cần làm 1 trong 6 bài là đc !

nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
kiss_rain_and_you
22 tháng 10 2015 lúc 22:59

1,a\(\frac{x}{\sqrt{\left(x-1\right).1}}\ge\frac{x}{\frac{x}{2}}=2\left(dpcm\right)\)

b,tương tự như câu a( đều xài co-sy cả mà)

\(\frac{a^2}{b-1}\ge\frac{a^2}{\frac{b^2}{4}}=\frac{4a^2}{b^2}\)tương tư như vậy, biểu thức sẽ :

\(\ge4\left(\frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{a^2}\right)\ge4.2=8\)

bằng khi a=b

 

nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
s2 Lắc Lư  s2
25 tháng 10 2015 lúc 21:10

lm đc phần a là ra b, dùng dấu = xảy ra khi ...

Bảo Thiii
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 0:03

1: AB//CD

=>góc A+góc D=180 độ và góc B+góc C=180 độ

=>góc A+góc D=góc B+góc C

2: góc A+góc D=180 độ

góc A=3*góc D

=>góc A=3/4*180=135 độ và góc D=180-135=45 độ

góc B=góc C
góc B+góc C=180 độ

=>góc B=góc C=180/2=90 độ

Jacob Portman
Xem chi tiết
Lizy
Xem chi tiết
Tô Mì
16 tháng 10 2023 lúc 21:06

1. \(\sqrt[3]{8}=2.\)

2. \(A=\sqrt{16a^2}=4\left|a\right|\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A=4a\left(a\ge0\right)\\A=-4a\left(a< 0\right)\end{matrix}\right..\)

3. \(B=\dfrac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}=\dfrac{\left(9-2\sqrt{3}\right)\left(3\sqrt{6}+2\sqrt{2}\right)}{\left(3\sqrt{6}\right)^2-\left(2\sqrt{2}\right)^2}=\dfrac{23\sqrt{6}}{46}=\dfrac{\sqrt{6}}{2}.\)

4. C.

Lê Minh Quân
Xem chi tiết