Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Hương
Xem chi tiết
headsot96
21 tháng 7 2019 lúc 20:08

a)Ta có : \(x-5⋮x+2=>x-5-\left(x+2\right)⋮x-2=>-7⋮x-2\)

\(=>x-2\inƯ\left(7\right)\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(=>x\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

b)Ta có : \(2x+1⋮2x-1=>2x+1-\left(2x-1\right)⋮2x-1=>2⋮2x-1\)

\(=>2x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(=>2x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

\(=>x\in\left\{0;1\right\}\)(vì \(x\in Z\))

c)\(\left(x+5\right)-3\left(x+5\right)+2⋮x+5=>2⋮x+5=>x+5\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(=>x\in\left\{-7;-6;-4;-3\right\}\)

d)\(x+1⋮x+2=>x+2-1⋮x+2\)

\(=>1⋮x+2=>x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}=>x\in\left\{-1;-3\right\}\)

Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
20 tháng 1 2018 lúc 17:08

nhanh nhanh lẹ lẹ giúp chế coi. chế bị bắt chép phạt vì tội  làm bài sai đây( làm sai 5 ý trên tổng thế 47 bài mỗi bài ít nhát 20 ý đây. cô giáo ác vcl)

Dung Viet Nguyen
20 tháng 1 2018 lúc 17:21

a, 3x + 2 chia hết cho 2x - 1

=> ( 3x + 1 ) + 1 chia hết cho 2x - 1

mà 3x + 1 chia hết cho 2x - 1

=> 1 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(1) = { -1 ; 1 }

Ta có :

2x - 1-11
2x02
x01
Nguyễn Quang Minh
7 tháng 3 2020 lúc 18:44

Giúp tui câu e cái, khó quá cô giáo vừa tra tấn xong nhanh lên nhé mấy chế.

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thanh Nhàn
Xem chi tiết

\(a,x-5⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2-7⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x + 2 = 1=> x = -1

x + 2 = -1 => x = -3

.... tương tự nhé ~ 

\(2x+3⋮x-5\)

\(\Rightarrow2x-10+7⋮x-5\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)+7⋮x-5\)

\(\Rightarrow x-5\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x - 5 = 1 => x = 6 

.... 

Ly Trúc
29 tháng 12 2018 lúc 14:04

lớp 6 rồi nha chú mày

☆MĭηɦღAηɦ❄
Xem chi tiết
Băng Dii~
21 tháng 10 2017 lúc 19:36

a ) 2x + 5 chia hết cho x + 1

     2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

   ( 2x + 2 ) + 3 chia hết cho x + 1

2x + 2 chia hết cho x + 1 với mọi x . Vậy 3 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư( 3)

=> x + 1 thuộc { 1 ; 3 }

Với x + 1 = 1

      x = 1 - 1

      x = 0

Với x + 1 = 3

       x = 3 - 1

      x = 2

Vậy x thuộc { 0 ; 2 }

b ) 3x + 15 chia hết cho x + 2

     3x + 6 + 9 chia hết cho x + 2

 ( 3x + 6 ) + 9 chia hết cho x + 2

3x + 6 chia hết cho x + 2 với mọi x . Vậy 9 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư( 9 ) 

=> x + 2 thuộc { 1 ; 3 ; 9 }

Với x + 2 = 1

      x = 1 - 2 ( loại )

Với x + 2 = 3

      x = 3 - 2

      x = 1

Với x + 2 = 9 

     x = 9 - 2

     x = 7

Vậy x thuộc { 1 ; 7 }

c ) 4x + 22 chia hết cho 2x - 1

     4x - 2 + 24 chia hết cho 2x - 1 

4x - 2 chia hết cho 2x - 1 với mọi x . Vậy 24 chia hết cho 2x - 1 

=> 2x - 1 thuộc Ư(24) 

=> 2x - 1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 ) 

Với 2x - 1 = 1 

      2x = 1 + 1

      2x = 2

     x = 2 : 2 

     x = 1

....

Với 2x - 1 = 24 

       2x = 24 + 1 

       2x = 25 

       x = 25 : 2 ( loại )

Vậy x thuộc { 1 ; 2 }

Phạm Thu Ngân
13 tháng 12 2017 lúc 19:47

bn nguyễn ngọc đạt trả lời đúng đó nha

Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
24 tháng 10 2017 lúc 23:20

Giúp mk với mk đg cần gấp

Hoàng Xuân Anh Tuấn
12 tháng 4 2019 lúc 22:02

a. 3x + 5
=> 3x \(⋮\) x
5 \(⋮\) x
=> x \(\in\)(5)
=> x = 1 hoặc x = 5

Dinh Thi Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tân
22 tháng 7 2015 lúc 20:19

a, x+8 chia hết cho x+7

=>x+7+1 chia hết cho x+7

=>1 chia hết cho x+7

=> x+7=1hoặc -1

=>x=(-6) hoặc (-8)

b, 2x+16 chia hết cho x+7

2(x+7)+2 chia hết cho x+7

               .....

c,mọi số x

d,6 ,4

d,2,0,-2,-4

click dúng nhớ

Nguyễn Phúc Thiện
24 tháng 9 2016 lúc 13:33

vbjhjghjghjhjg

Nguyễn Thuỳ Linh
17 tháng 1 2017 lúc 18:25

ngu thế

Lâm Thị Bích
Xem chi tiết
Black Goku
3 tháng 2 2017 lúc 19:14

a) ta có: x+5 chia hết cho x-2   

       mà: x-2 chia hết cho x-2

=>x+5-(x-2) chia hết cho x-2

=>x+5-x+2 chia hết cho x-2

=>7 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(7)

=>x-2 thuộc tập hợp {-1,-7,1,7}

=>x thuộc tập hợp {1,-5,3,9)

vậy x thuộc tập hợp {1,-5,3,9}

b) tương tự câu trên ta đc x thuộc tập hợp {4,6,3,7,0,10,-5,15}

Han Han
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 12 2023 lúc 16:12

Câu 1:

$A=(1+5+5^2)+(5^3+5^4+5^5)+...+(5^{2016}+5^{2017}+5^{2018})$

$=(1+5+5^2)+5^3(1+5+5^2)+....+5^{2016}(1+5+5^2)$

$=(1+5+5^2)(1+5^3+...+5^{2016})$

$=31(1+5^3+...+5^{2016})\vdots 31$ (đpcm)

Akai Haruma
10 tháng 12 2023 lúc 16:13

Câu 2:

$2x+7\vdots 2x-2$
$\Rightarrow (2x-2)+9\vdots 2x-2$

$\Rightarrow 9\vdots 2x-2$

$\Rightarrow 2x-2$ là ước của $9$

Mà $2x-2$ là số chẵn với mọi $x$ nguyên, còn $Ư(9)\in \left\{\pm 1; \pm 3; \pm 9\right\}$ (không có ước nào chẵn) 

$\Rightarrow$ không tồn tại $x$ nguyên thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Han Han
10 tháng 12 2023 lúc 18:41

± dấu này là dấu gì

 
Mai Mèo
Xem chi tiết
Nữ Thần Mặt Trăng
23 tháng 2 2017 lúc 22:21

a,\(\dfrac{3x+5}{x-2}=3+\dfrac{11}{x-2}\)

\((3x+5)\vdots (x-2)\) \(\Rightarrow\)\(\dfrac{3x+5}{x-2}\)nguyên \(\Rightarrow \dfrac{11}{x-2}\)nguyên

\(\Rightarrow 11\vdots(x-2)\Rightarrow (x-2)\in Ư(11)=\{\pm1;\pm11\}\)

\(\Rightarrow x\in\{-9;1;3;13\}\)

b,\(\dfrac{2-4x}{x-1}=-4-\dfrac{2}{x-1}\)

\((2-4x)\vdots(x-1)\Rightarrow \dfrac{2-4x}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên

\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)

c,\(\dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}=\dfrac{x(x-1)+2}{x-1}=x+\dfrac{2}{x-1}\)

\((x^{2}-x+2)\vdots(x-1)\)\(\Rightarrow \dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}\)nguyên \(x+\dfrac{2}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên

\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)

d,\(\dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}=\dfrac{(x+1)^{2}+3}{x+1}=x+1+\dfrac{3}{x+1}\)

\((x^{2}+2x+4)\vdots(x+1)\Rightarrow \dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}\in Z\Rightarrow \dfrac{3}{x+1}\in Z\\\Rightarrow3\vdots(x+1)\Rightarrow (x+1)\in Ư(3)=\{\pm1;\pm3\}\\\Rightarrow x\in\{-4;-2;0;2\}\)

Mai Mèo
30 tháng 1 2016 lúc 7:44

Giúp mình với

Nguyễn Phương Thảo
23 tháng 2 2017 lúc 20:30

p=(n+2).(n2+n-5)

Fairy Hân
Xem chi tiết