Phân tích những đặc điểm chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở Trung Quốc sau Chiến tranh thế giới thứ 2
Đặc điểm chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ sau Chiến tranh thế thứ hai là:
A. Đi từ phong trào đấu tranh chính trị rộng lớn của quần chúng tiến lên khởi nghĩa vũ trang giành độc lập
B. Phong trào đấu tranh vũ trang
C. Phong trào đấu tranh chính trị
D. Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang
Đáp án A
Phong trào đấu tranh chính trị rộng lớn: Dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại (đảng của giai cấp tư sản) do M.Ganđi và G.Nêru đứng đầu, đấu tranh dưới các hình thức khởi nghĩa tổ chức, biểu tình, bãi công, bãi khóa, bãi thị….
+ Ngày 19 – 2 – 1946, hai vạn thủy binh trên 20 chiến hạm ở cảng Bombay tổ chức biểu tình tuần hành chống thực dân Anh, đòi độc lập dân tộc.
+ Hai mươi vạn công nhân, học sinh, sinh viên và đông đảo nhân dân Bombay đã bãi công, bãi thị, bãi khóa. Cuộc bãi công sau đó trở thành khởi nghĩa vũ trang của nhân dân, kéo dài trong ba ngày liền (từ ngày 21 – 2 đến 23 – 2 – 1946) mới bị dập tắt. Công nhân nhiều thành phố bãi công hưởng ứng như Cancútta, Carasi, Mađrat,…
+ Nông dân đấu tranh đòi chỉ nộp 1 – 3 thu hoạch cho địa chủ (Phong trào “Tephaga”). Nhiều nơi nông dân nổi dậy cướp tài sản của địa chủ.
+ Đầu năm 1947, cao trào bãi công của công nhân đã nổ ra ở nhiều thành phố lớn, như cuộc bãi công của hơn 40 vạn công nhân ở thành phố Cancútta (tháng 2 – 1947).
- Khởi nghĩa vũ trang giành độc lập:
+ Không thỏa thuận với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại đã lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh đòi thực dân Anh phải trả độc lập hoàn toàn cho Ấn Độ. Trước sức ép đấu tranh mạnh mẽ của phong trào quần chúng, thực dân Anh buộc phải công nhận hoàn toàn nền độc lập của Ấn Độ.
+ Ngày 26 – 1 – 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và nước Cộng hòa Ấn Độ chính thức được thành lập.
Phân tích rõ đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc từ sau chiến tranh thế giới thứ 2
Đặc điểm của cao trào cách mạng này là giai cấp vô sản non trẻ đã tích cực tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và ở nhiều nước, họ đã đóng vai trò lãnh đạo các cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
Đối tượng đấu tranh chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. chế độ phong kiến
B. chế độ nô lệ
C. chủ nghĩa thực dân kiểu mới
D. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ
Đáp án D
Đối tượng đấu tranh chủ yếu các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa thực dân cũ, chủ yếu là Anh, Pháp
Đối tượng đấu tranh chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. chế độ phong kiến
B. chế độ nô lệ
C. chủ nghĩa thực dân kiểu mới
D. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ
Đáp án D
Đối tượng đấu tranh chủ yếu các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa thực dân cũ, chủ yếu là Anh, Pháp
Đối tượng đấu tranh chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. chế độ phong kiến.
B. chế độ nô lệ.
C. chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
D. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
Đáp án D
Đối tượng đấu tranh chủ yếu các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa thực dân cũ, chủ yếu là Anh, Pháp.
Sự phát triển của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc đã để lại bài học gì cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?ể lại bài học gì cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Phải tranh thủ sự ủng hộ của các dân tộc bị áp bức
B. Phải nhanh chóng thành lập đảng vô sản để lãnh đạo cách mạng
C. Phải kết hợp các hình thức đấu tranh chống thực dân
D. Phải xây dựng khối đoàn kết công - nông vững chắc
Trong phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919) có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp xã hội, đặc biệt là giai cấp công dân. Lần đầu tiên giai cấp công nhân xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mang độc lập. Phong trào đã có sự liên kết giữa công nhân và nông dân là chủ chốt cùng với các tầng lớp khác trong xã hội.
=> Bài học rút ra cho Việt Nam từ sự phát triển của phong trào Ngũ Tứ là cần xây dựng khối đoàn kết công nông vững chắc. Đến năm 1930 – 1931, trong phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cũng đã xây dựng được liên minh công – nông vững chắc, sau đó là tập hợp các giai cấp, tầng lớp nhân dân vào một mặt trận dân tộc thống nhất. Đó chính là nhân tố quan trọng đưa đến sự thắng lợi của cách mạng.
Đáp án cần chọn là: D
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra chủ yếu dưới hình thức
A. Đấu tranh vũ trang.
B. Đấu tranh chính trị.
C. Đấu tranh nghị trường.
D. Bãi công, biểu tình.
Đáp án B
Về hình thức đấu tranh giành độc lập, các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai sử dụng hình thức thông qua đấu tranh chính trị, hợp pháp thương lượng với các nước phương Tây để giành độc lập.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra chủ yếu dưới hình thức
A. Đấu tranh vũ trang
B. Đấu tranh chính trị
C. Đấu tranh nghị trường
D. Bãi công, biểu tình
Đáp án B
Về hình thức đấu tranh giành độc lập, các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai sử dụng hình thức thông qua đấu tranh chính trị, hợp pháp thương lượng với các nước phương Tây để giành độc lập
Hình thức đấu tranh chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới 2 là gì?
A. Chiến tranh cách mạng.
B. Khởi nghĩa vũ trang.
C. Đấu tranh nghị trường.
D. Chính trị- ngoại giao.
Đáp án D
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khác với Mĩ Latinh - chủ yếu là đấu tranh vũ trang thì phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi lại chủ yếu diễn ra dưới hình thức chính trị hợp pháp, thương lượng với các nước phương Tây để giành độc lập.
Hình thức đấu tranh chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới 2 là gì?
A. Chiến tranh cách mạng
B. Khởi nghĩa vũ trang
C. Đấu tranh nghị trường
D. Chính trị- ngoại giao
Đáp án D
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khác với Mĩ Latinh - chủ yếu là đấu tranh vũ trang thì phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi lại chủ yếu diễn ra dưới hình thức chính trị hợp pháp, thương lượng với các nước phương Tây để giành độc lập