Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đang Ăn Mỳ
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
17 tháng 7 2021 lúc 14:59

undefinedundefined

missing you =
17 tháng 7 2021 lúc 14:59

a,mấy đoạn dấu : dấu+ trong đề hơi khó nhìn

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\)

\(P=\left[\dfrac{\sqrt{x}.\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]:\left(\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)

b, \(P>0=>\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}>0=>x-1>0< =>x>1\)(tm)

Vậy \(x>1\) .....

 

\(\)

Chúc Phương
17 tháng 7 2021 lúc 15:00

undefined

tung trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2021 lúc 0:10

Xét vế trái:

\(x^3+2x=x^3-x+3x=\left(x-1\right)x\left(x+1\right)+3x\)

Do \(\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên luôn chia hết cho 3

\(\Rightarrow x^3+2x\) chia hết cho 3 với mọi x nguyên

\(y^2\) là bình phương của 1 số nguyên nên chia 3 chỉ có các số dư -1; 0; 1

Mà \(2018\) chia 3 dư 2

\(\Rightarrow2018-y^2\) không chia hết cho 3 với mọi y nguyên

Vậy pt đã cho không có cặp nghiệm nguyên nào thỏa mãn

Trần Phương Uyên
Xem chi tiết
Dang Tung
10 tháng 10 2023 lúc 17:55

23.17-23.14

=23.(17-14)

=23.3 = 69

Nguyễn Gia Huy
10 tháng 10 2023 lúc 18:19

23.(17-14)=23.3=69

Nguyễn Hà Chi
Xem chi tiết
Trần Khánh	Huyền
16 tháng 12 2021 lúc 10:44

bạn phải cho đề bài ạ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Chung
16 tháng 12 2021 lúc 10:24

57 nha 

cho mình xin k

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Chung
16 tháng 12 2021 lúc 10:31

57 nha

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Kim Anh
16 tháng 12 2021 lúc 10:23

4674 : 82 = 57 

HT

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Anh
21 tháng 8 2017 lúc 12:34

mình cần gấp lắm

Hãy Like Cho Bexiu
21 tháng 8 2017 lúc 12:37

Cái cổ con gà đứt phay bay vào đám gio bếp, mà miệng nó vẫn không ngừng kêu lên những âm thanh réo như tiếng chim lợn.

Được một lúc thì tiếng kêu của nó cũng dần im bặt, chỉ còn lại cái âm thanh lách tách của củi lửa bên dưới đáy nồi.

Trên mặt Huy thì giờ này đều đã lấm tấm mồ hôi, anh nhìn lại từ cổ con gà mà mình vừa chặt đứt đầu đang chảy ra những dòng máu đỏ tươi mà run rẩy. Chim lợn là giống loài được quan niệm là đại diện cho điềm hung của người Việt, mỗi khi chim lợn kêu lên, là báo hiệu rằng trong nhà có người sắp chết. Vậy liệu có khi nào, đây chính là một loại điềm báo hay không?

Nguyen thi thuy
21 tháng 8 2017 lúc 12:39

Bài nào 

Mỹ Hoàng Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 12 2022 lúc 18:12

3.

Do M là trung điểm BC \(\Rightarrow\overrightarrow{CM}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CB}\)

N là trung điểm AC \(\Rightarrow\overrightarrow{AN}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\)

K là trung điểm AB \(\Rightarrow\overrightarrow{BK}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}\)

Do đó:

\(\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{CM}-\overrightarrow{KB}=\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{CM}+\overrightarrow{BK}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}\)

\(=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{0}\)

4.

\(\overrightarrow{BC}=\left(6;-2\right)\)

Gọi \(A'\left(x;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{BA'}=\left(x+3;y-1\right)\)

Do A' thuộc BC \(\Rightarrow\overrightarrow{BA'}\) và \(\overrightarrow{BC}\) cùng phương

\(\Rightarrow\dfrac{x+3}{6}=\dfrac{y-1}{-2}\Rightarrow x=-3y\)

\(\Rightarrow A'\left(-3y;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{AA'}=\left(-3y-2;y-4\right)\)

Mà AA' vuông góc BC \(\Rightarrow\overrightarrow{AA'}.\overrightarrow{BC}=0\)

\(\Rightarrow6\left(-3y-2\right)-2\left(y-4\right)=0\Rightarrow y=-\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow A'\left(\dfrac{3}{5};-\dfrac{1}{5}\right)\)

SNSD in my heart
Xem chi tiết
Lê Hữu Minh Chiến
27 tháng 10 2016 lúc 19:35

Bài này bạn áp dụng phương pháp hệ số bất định hoặc phương pháp xét giá trị riêng

SNSD in my heart
27 tháng 10 2016 lúc 23:02

Hii.cảm ơn bạn nhé!!!

Bùi Phúc An
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 7 2023 lúc 14:22

\(\dfrac{1}{3+0,5}+\dfrac{1}{3-0,5}\)

\(=\dfrac{3-0,5}{\left(3+0,5\right)\left(3-0,5\right)}+\dfrac{3+0,5}{\left(3+0,5\right)\left(3-0,5\right)}\)

\(=\dfrac{3-0,5+3+0,5}{3^2-\left(0,5\right)^2}\)

\(=\dfrac{6}{9-0,25}\)

\(=\dfrac{24}{35}\)

Nguyễn Thị Hà Vy
Xem chi tiết
Yuri Ruri Chan
28 tháng 5 2022 lúc 16:21

Số chính phương là một số tự nhiên có căn bậc hai cũng là một số tự nhiên

Online1000
28 tháng 5 2022 lúc 18:31

số chính phương là số nguyên có mũ 2 hoặc là khi bạn lấy căn số đó cho ra số nguyên.

16 là số chính phương vì 16 2 = ...

16 lấy căn 2 được 4

Online1000
28 tháng 5 2022 lúc 18:33

Ví dụ : số 2, 3 ,5, 11 ... không là số chính phương.
bạn có thể mũ 2 lên nhưng bạn không lấy căn ra con số nguyên.