Tính nồng độ mol các ion Al3+,SO42-trong dung dịch Al2(SO4)3 25% (D = 1,386g/ml)?
Tổng nồng độ các ion trong dung dịch Al2(SO4)3 25% (D=1,368 g/ml) là:
A. 5M
B. 3M
C. 4M
D. 6M
Đáp án A
CM= 10.C%.D/ (Mchất tan)= 10.25.1,368/ 342= 1M
Al2(SO4)3 → 2Al3++ 3SO42-
1M 2M 3M
Tổng nồng độ các ion bằng 5M
Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 và 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3 thu được dung dịch A. Nồng độ ion SO42- có trong dung dịch A là?
A. 0,4M
B. 0,6M
C. 0,8M
D. 1,6M
Đáp án C
nMgSO4= 0,1 mol; nAl2(SO4)3= 0,1 mol; Vdd= 0,5 lít
CMgSO4=0,2M; CMAl2(SO4)3= 0,2M
MgSO4 → Mg2++ SO42-
0,2M 0,2M
Al2(SO4)3→ 2Al3++ 3SO42-
0,2M 0,6M
[SO42-] = 0,8M
Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO42- và NO3-. Để kết tủa hết ion SO42- có trong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì thu được 7,8 gam kết tủa Làm bay hơi hết nước có trong 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol của NO3- trong dung dịch X là
A. 0,3M.
B. 0,6M
C. 0,2M
D. 0,4M
Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO42- và NO3-. Để kết tủa hết ion SO42- có trong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Làm bay hơi hết nước có trong 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol của NO3- trong dung dịch X là
A. 0,3M
B. 0,6M
C. 0,2M
D. 0,4M
Đáp án : B
250 ml X phản ứng với 50 ml BaCl2
=> 500 ml X phản ứng với 100 ml BaCl2 => nSO4 = nBa2+ = 0,1 mol
X phản ứng với NH3 => tạo kết tủa Al(OH)3 ( Cu(OH)2 tan trong NH3)
=> nAl3+ = nAl(OH)3 = 0,1 mol
Trong X : Bảo toàn điện tích : 3nAl3+ + 2nCu2+ = nNO3- + 2nSO42-
Laij cos : mmuối X = 27.nAl3+ + 64nCu2+ + 62nNO3 + 96nSO4 = 37,3g
=> nNO3- = 0,3 mol
=> CM(NO3-) = 0,6M
Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, S O 4 2 - và N O 3 - . Để kết tủa hết ion có trong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaC2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của N O 3 - là:
A. 0,2M.
B. 0,3M.
C. 0,6M.
D. 0,4M.
Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong các ion sau : Ba2+ ,Al3+ , Na+, Ag+ ,CO32 ,NO3- ,Cl- ,SO42- . Các dung dịch đó là:
A.BaCl2,Al2(SO4)3,Na2CO3,AgNO3
B. BaCl2, Al2(CO3)3, Na2CO3, AgNO3
C. Ba(NO3)2, Al(S)4)3, Na2CO3 , AgCl
D. Ba(NO3)3, Al2(S)4)3, NaCl , Ag2CO3
Cho các dung dịch Ba(NO3)2 0,1M, HNO3 0,02M , Al2(SO4)3 0,1M. Tính nồng độ mol của từng ion trong mỗi dung dịch
dd ba(no3)2 pli ra ba2+ và 2 no3- => [ba2+]=0,1,,[no3-]=0,2
dd hno3 pli ra h+ và no3- => [h+]=0,02.....[no3-]=0,02
al2(so4)3 pli ra 2 al3+ và 3 so42- => [al3+]=0,2 [so42-]=0,3
Bài : Tính số mol của các ion trong các dung dịch sau: A)200 ml dung dịch Al2(SO4)3 28,5% (có d = 1,2 g/ml). B)100 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 3M và HNO3 1M.
a) \(m_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=200\cdot1,2=240\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{240\cdot28,5}{100}=68,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2mol\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al^{3+}}=2n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,4mol\\n_{SO^{2-}_4}=0,6mol\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{HCl}=0,1\cdot3=0,3mol\) \(\Rightarrow n_{Cl^-}=0,3mol\)
\(n_{HNO_3}=0,1\cdot1=0,1mol\) \(\Rightarrow n_{NO^-_3}=0,1mol\)
\(\Sigma n_{H^+}=n_{HCl}+n_{HNO_3}=0,3+0,1=0,4mol\)
Tính nồng độ các ion trong a) dung dịch Al2(SO4)3 0,2M b) dung dịch MgCl2 0,15M
a, \(\left[Al^{3+}\right]=0,2.2=0,4\left(M\right)\)
\(\left[SO_4^{2-}\right]=0,2.3=0,6\left(M\right)\)
b, \(\left[Mg^{2+}\right]=0,15.1=0,15\left(M\right)\)
\(\left[Cl^-\right]0,15.2=0,3\left(M\right)\)
Cho dung dịch chứa 16,8 gam NaOH vào dung dịch X chứa 8 gam Fe2(SO4)3 và 13,68 gam Al2(SO4)3 thu được 500 ml dung dịch Y và m gam kết tủa. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch Y và tính m?
PTHH: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
Ta có: \(n_{NaOH\left(p/ứ\right)}=6n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+6n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=6\cdot\left(\dfrac{8}{400}+\dfrac{13,68}{342}\right)=0,36\left(mol\right)\)
Mà \(\Sigma n_{NaOH}=\dfrac{16,8}{40}=0,42\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: \(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(OH\right)_3}=2n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,08\left(mol\right)\\n_{NaOH\left(dư\right)}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) NaOH p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=0,04\cdot3+0,02\cdot3=0,18\left(mol\right)\\n_{NaAlO_2}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,18}{0,5}=0,36\left(M\right)\\C_{M_{NaAlO_2}}=\dfrac{0,06}{0,5}=0,12\left(M\right)\end{matrix}\right.\)