Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vĩnh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Vĩnh Hiếu
5 tháng 1 2021 lúc 23:06

huhu mọi người giúp mình để mai mình thi lý nha mọi người bucminh

nguyễn thị my na
Xem chi tiết
pham hong ngoc
22 tháng 4 2018 lúc 20:17

vì khi đóng đầy chai trong quá trình vận chuyển sẽ nóng nên nở ra. vi ko khi ban trong qua bang ban nong nen no  ra

do lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước , nóng lên nở ra. còn lớp thủy tinh ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra lên cốc bị nứt

FAN ONE PIECE
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
22 tháng 2 2021 lúc 19:40

Các chất đều nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi, khi nở ra thì trọng lượng riêng giảm, còn khi co lại thì trọng lượng riêng tăng. ⇒ Nước nóng nhẹ hơn nước lạnh.

Wendy Kisaki
3 tháng 9 2021 lúc 21:20

Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lanh đi => nước nóng nhẹ hơn nước lạnh

 

🍉 Ngọc Khánh 🍉
Xem chi tiết
★゚°☆ Trung_Phan☆° ゚★
26 tháng 3 2021 lúc 21:43

đây là truyền nhiệt

miếng đậu truyền nhiệt còn nước thì thu nhiệt

Jinn Nguyễn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
30 tháng 4 2022 lúc 22:16

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,25.4200\left(60-58,5\right)=0,3.c_2\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c_2=131,25\)

Phuong Uyen
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 5 2022 lúc 19:07

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,7.460\left(150-t_{cb}\right)=1.880+3.4200\left(t_{cb}-21\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=24,1^o\)

Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
17 tháng 7 2021 lúc 8:23

Gọi t1 là nhiệt của quả cầu, t là nhiệt độ của quả cầu sau khi thả vào nước

Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra có: 

Q=m.c(t1-t)

Q=0,2.880(100-27)=12848(J)

minh nguyet
17 tháng 7 2021 lúc 8:26

Tóm tắt:

m1=0,2kg

m2=? kg

Cnc=4200 J/kg.K

Cnhôm = 880 J/kg.K

t1 = 100o

t2 = 20oC

t= 27oC

Giải:

Gọi nhiệt lượng toả ra của quả cầu là Qtoa

gọi nhiệt lượng thu vào của nước là Qthu

nhiệt lượng do 0,2kg nhôm toả ra ở nhiệt độ 100oC toả ra là :

Qtoa=m1C1(t1-t)=12848J

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Giáo sư Rùa
16 tháng 7 2021 lúc 23:24

Đổi 100g = 0,1kg

Ta có 2 lít = 2kg

Gọi t là nhiệt độ cuối cùng của các vật 

Ta có \(Q_{tỏa} = Q_{thu}\)

 (=) \(m_1.c_1.(t_1 - t) = m_2.c_2.(t - t_2)\)

 (=) \(0,1 . 380.(200 - t)\) = \(2. 4200. (t - 20)\)

 (=) 7600 - 38t = 8400t - 168000

 (=) 8438t = 175600

 (=) t = \(20,8^o\)

Chúc Phương
16 tháng 7 2021 lúc 23:27

*Tóm tắt:                     Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng để hạ xuống 
m1=100g=0,1kg        nhiệt độ t0 là:   
t1=2000C                     Q1=m1.\(c_đ\).(t1-t0)=0,1.380.(200-t0)=7600-38.t0(J)
V2=2l =>m2=2kg         Nhiệt lượng thu vào của nước để tăng đến nhiệt độ
\(c_đ\)=380j/kg.k             t0 là: 
cn=4200j/kg.k              Q2=m2.cn.(t0-t2)=2.4200.(t0-20)=8400.t0-168000(J)
t2=200C              Ta có phương trình cân bằng nhiệt:   Q1=Q2
t0=?                              ⇔7600-38.t0=8400.t0-168000
                                     ⇔8438.t0=175600
                                     ⇔t0 \(\approx\) 20,80C

Vậy.......

Xu Vjpp
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 5 2021 lúc 18:29

Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc?

A. Đốt nóng thành sắt

B. Cho khay nước vào tủ lạnh

C. Đúc một cái chuông đồng

D. Làm kem quê

 

 

Anti Spam - Thù Copy - G...
4 tháng 5 2021 lúc 18:43

A

Đổng Vy Vy
4 tháng 5 2021 lúc 18:46

a bạn