Những câu hỏi liên quan
trang nguyen thi ngoc tr...
Xem chi tiết

Anh có thấy bảng nào đâu ta?

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
11 tháng 5 2017 lúc 11:07

a) Cần biết ít nhật ba trong năm đại lượng u1, n, d, un, Sn thì có thể tính được hai đại lượng còn lại.

b) Thực chất đây là năm bài tập nhỏ, mỗi bài ứng với các dữ liệu ở một dòng. Học sinh phải giải từng bài nhỏ rồi mới điền kết quả.

b1) Biết u1 = -2, un = 55, n = 20. Tìm d, Sn

Áp dụng công thức d = , Sn =

Đáp số: d = 3, S20 = 530.

b2) Biết d = -4, n = 15, Sn = 120. Tìm u1, un

Áp dụng công thức un = u1 + (n - 1)d và Sn = ,

ta có:

Giải hệ trên, ta được u1 = 36, u15 = - 20.

Tuy nhiên, nếu sử dụng công thức

thì S15 = 120 = 15u1 + .

Từ đó ta có u1 = 36 và tìm được u15 = - 20.

b3) Áp dụng công thức un = u1 + (n - 1)d, từ đây ta tìm được n; tiếp theo áp dụng công thức . Đáp số: n = 28, Sn = 140.

b4) Áp dụng công thức , từ đây tìm được n, tiếp theo áp dụng công thức un = u1 + (n - 1)d. Đáp số: u1 = -5, d= 2.

b5) Áp dụng công thức , từ đây tìm được n, tiếp theo áp dụng công thức un = u1 + (n - 1)d. Đáp số: n = 10, un = -43

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
13 tháng 2 2016 lúc 19:50

luong nuoc trong qua kho la;

200x16% - 20 = 12kg

ty so % la;

(12 / 180)x100% = 6,7%

Bình luận (0)
ST
13 tháng 2 2016 lúc 19:42

Lượng nước trong 200 kg hạt tươi là: 200 x 16% = 32 kg 

Lượng thuần hạt là: 200 - 32 = 168 kg

Lượng nước còn lại trong hạt đã phơi khô là:  32 - 20 = 12 kg

Tỉ số % nước trong hạt đã phoi khô là: 12 : (168+12) =6,6666666666667%

                                                             6,666666666666667% = 6,7%

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2019 lúc 9:06

a. Mối liên hệ giữa các công thức:

Giải bài 3 trang 97 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Dựa vào các công thức trên thấy cần phải biết ít nhất 3 đại lượng để tìm được các đại lượng còn lại.

b. Ta có bảng:

Giải bài 3 trang 97 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Giải thích:

+ Với u1 = -2; un = 55; n = 20

Giải bài 3 trang 97 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

+ Với d = -4 ; n = 15 ; Sn = 120

Giải bài 3 trang 97 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 

Giải bài 3 trang 97 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

+ Với un = 17; n = 12; Sn = 72

Giải bài 3 trang 97 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

+ Với u1 = 2; d = -5; Sn = -205.

Giải bài 3 trang 97 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ un = u10 = u1 + 9d = -43.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Nguyên tố đại lượng chiếm lượng lớn trong cơ thể còn các nguyên tố vi lượng chiếm lượng rất nhỏ (thường nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể). Dựa vào đó, ta có thể phân loại các nguyên tố trong hình 5.2:

+ C, H, O, N, Ca, P, K, S, Na, Cl, Mg chiếm tỉ lệ lớn hơn 0,01% nên thuộc nhóm các nguyên tố đại lượng.

+ Zn, Fe, Cu, I chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% nên thuộc nhóm các nguyên tố vi lượng.

- Tổng tỉ lệ phần trăm của các nguyên tố C, H, O, N là 96,2%. Tỉ lệ này cho thấy C, H, O, N là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các hợp chất chính trong tế bào như nước, carbohydrate, lipid, protein và nucleic acid.

Bình luận (0)
XiangLin Linh
Xem chi tiết
🧡___Bé Khủng Long ___🍀
5 tháng 2 2021 lúc 15:22

a:

Dấu hiệu là :điểm kiểm tra học kì I của lớp 7A.

Số các giá trị là 30.

b:

Giá trị10987
Tần số81372

 

Bình luận (0)
Hate In The Morning
5 tháng 2 2021 lúc 20:26

a) -Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán học kì I của mỗi học sinh lớp 7A.

- Số các giá trị: 30

b) Bảng ''tần số":

Số điểm(x)78910 
Tần số(n)27138N= 30

*Ghi giá trị (x) theo thứ tự từ nhỏ--> lớn nha!

➜Bạn có thể tham khảo nhé!

 

Bình luận (0)
Sky Popcorn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
18 tháng 1 2022 lúc 15:56

Dấu hiệu là điểm Ktra toán

Có 40hs làm bài

Có 8GT khác nhau

Bình luận (0)
Đặng Quốc Đạt
18 tháng 1 2022 lúc 16:02

a)Dấu hiệu ở đây là " Điểm kiểm tra toán của lớp 7A"

b)Có tổng 40 hs của lớp 7A

c)có 8 gtrị khác nhau

d,e,f chịu thua

 

 

 

 

 

Bình luận (1)
Lương Đại
18 tháng 1 2022 lúc 16:12

a, dấu hiệu là điểm kiểm tra toán của lớp 7A

b, Có 40 học sinh tham gia làm bài kiểm tra

c, Số các giá trị của dấu hiệu là 32

d, Bảng ts :

Giá trị (x)    2   4   5   6   7   8   9   10

Tần số (n)   2   4   8   6   4   5   2    1      N = 32

e, Mốt của dấu hiệu (Mo) = 8

 

Bình luận (0)
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
11 tháng 10 2016 lúc 17:01

a. Giải bài toán lập CTHH bằng phương pháp đại số.

Thí dụ: Đốt cháy một hỗn hợp 300ml hiđrocacbon và amoniac trong oxi có dư. Sau khi cháy hoàn toàn, thể tích khí thu được là 1250ml. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước, thể tích giảm còn 550ml. Sau khi cho tác dụng với dung dịch kiềm còn 250ml trong đó có 100ml nitơ. Thể tích của tất cả các khí đo trong điều kiện như nhau. Lập công thức của hiđrocacbon

Bài giải

Khi đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon và amoniac trong oxi phản ứng xảy ra theo phương trình sau:

4NH3 + 3O2 -> 2N2 + 6H2O (1)

CxHy + (x + y/4) O2 -> xCO2 + y/2 H2O (2)

Theo dữ kiện bài toán, sau khi đốt cháy amoniac thì tạo thành 100ml nitơ. Theo PTHH (1) sau khi đốt cháy hoàn toàn amoniac ta thu được thể tích nitơ nhỏ hơn 2 lần thể tích amoniac trong hỗn hợp ban đầu, vậy thể tích amonac khi chưa có phản ứng là 100. 2 = 200ml. Do đó thể tích hiđro cácbon khi chưa có phản ứng là 300 - 200 = 100ml. Sau khi đốt cháy hỗn hợp tạo thành (550 - 250) = 300ml, cacbonnic và (1250 - 550 - 300) = 400ml hơi nước.

Từ đó ta có sơ đồ phản ứng:

CxHy + (x + y/4) O2 -> xCO2 + y/2 H2O

100ml                          300ml    400ml

Theo định luật Avogađro, có thể thay thế tỉ lệ thể tích các chất khí tham gia và tạo thành trong phản ứng bằng tỉ lệ số phân tử hay số mol của chúng.

CxHy + 5O2 -> 3CO2 + 4 H2O

=> x = 3; y = 8

Vậy CTHH của hydrocacbon là C3H8

b. Giải bài toán tìm thành phần của hỗn hợp bằng phương pháp đại số.

Thí dụ: Hoà tan trong nước 0,325g một hỗn hợp gồm 2 muối Natriclorua và Kaliclorua. Thêm vào dung dịch này một dung dịch bạc Nitrat lấy dư - Kết tủa bạc clorua thu được có khối lượng là 0,717g. Tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp.

Bài giải

Gọi MNaCl là x và mKCl là y ta có phương trình đại số:

x + y = 0,35 (1)

PTHH: NaCl + AgNO3 -> AgCl ↓ + NaNO3

KCl + AgNO3 -> AgCl ↓ + KNO3

Dựa vào 2 PTHH ta tìm được khối lượng của AgCl trong mỗi phản ứng:

m'AgCl = x . MAgCl/MNaCl = x . 143/58,5 = x . 2,444

mAgCl = y . MAgCl/MKCl = y . 143/74,5 = y . 1,919

=> mAgCl = 2,444x + 1,919y = 0,717 (2)

Từ (1) và (2) => hệ phương trình

Giải hệ phương trình ta được: x = 0,178

y = 0,147

=> % NaCl = .100% = 54,76%

% KCl = 100% - % NaCl = 100% - 54,76% = 45,24%.

Vậy trong hỗn hợp: NaCl chiếm 54,76%, KCl chiếm 45,24%

             ------------  Chúc bn học tốt ----------------

Bình luận (0)
Lightning Farron
11 tháng 10 2016 lúc 17:09

a)Khi đốt cháy hồn hợp hiđrocacbon và amoniac trong oxi phản ứng xảy ra theo phương trình sau

\(4NH3+3O_2\rightarrow2N_2+6H_2O\left(1\right)\)

\(CxHy+\left(x+\frac{y}{4}\right)O_2\rightarrow xCO_2+\frac{y}{2}H_2O\left(2\right)\)

Theo dữ kiện bài, sau khi đốt cháy amoniac thì tạo thành 10ml nitơ 

Theo PTHH (1) sau khi đốt cháy hoàn toàn amoniac ta thu được thể tích nitơ nhỏ hơn 2 lần thể tích amoniac trong hồn hợp ban đầu, vậy thể tích amonac khi chưa có phản ứng là:\(100\cdot2=200ml\)

Do đó thể tích hiđro cácbon khi chưa có phản ứng là:\(300-200=100ml\).Sau khi đốt cháy hỗn hợp tạo thành (550-250)=30ml, cácbonnic và (1250-550-300)=400ml hơi nước

Từ đó ta có sơ đồ phản ứng:

\(CxHy+\left(x+\frac{y}{4}\right)O_2\rightarrow xCO_2+\frac{y}{2}H_2O\)

100ml                          300ml           400ml

Theo định luật Avogađro, có thể thay tỉ lệ thể tích các chất khí tham gia và tạo thành trong phản ứng bằng tỉ lệ phần tử hay số mol của chúng

\(C_xH_y+5O_2\rightarrow3CO_2+4H_2O\)

\(\Rightarrow x=3;y=8\)

Vậy CTHH của hidrocacbon là C3H8

Bình luận (0)
Bé savơ
Xem chi tiết

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\\ V_{ddCuSO_4}=V_{H_2O}=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\\ C_{MddCuSO_4}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\\ m_{H_2O}=100.1=100\left(g\right)\\ m_{ddCuSO_4}=100+8=108\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{8}{108}.100\approx7,407\%\)

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nhi Hoàng
9 tháng 3 2022 lúc 12:47

a, Dấu hiệu: Điểm kiểm tra 45 phút môn Toán của học sinh lớp 7A

Số các giá trị: 30

b, Bảng tần số:

giá trị(x)123456

7

8910 
tần số(n)1212544

5

42N=30

c, Tổng các tích x.n là:

1.1+2.2+3.1+4.2+5.5+6.4+7.4+8.5+9.4+10.2

=1+4+3+8+25+24+28+40+36+20

=189

Số trung bình cộng là \(\overline{X}\)\(\dfrac{189}{30}\)=6,3

Bình luận (0)