Những câu hỏi liên quan
Phan Mạnh Tuấn
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
31 tháng 10 2017 lúc 19:50

ta có: \(A=\sqrt{1+2.2014+2014^2-2.2014+\frac{2014^2}{2015^2}}+\frac{2014}{2015}.\)

\(A=\sqrt{2015^2-2.2015.\frac{2014}{2015}+\frac{2014^2}{2015^2}}+\frac{2014}{2015}\)

\(A=\sqrt{\left(2015-\frac{2014}{2015}\right)^2}+\frac{2014}{2015}\)

\(A=2015-\frac{2014}{2015}+\frac{2014}{2015}=2015\)

Vậy A=2015

Bình luận (0)
qqqqqqqqqqqq
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Tran Thi Yen Chi
Xem chi tiết
Dark Wings
Xem chi tiết
Phương An
1 tháng 9 2016 lúc 12:09

A = (n + 2015)(n + 2016) + n2 + n

(n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1)

Tích 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) chia hết cho 2

      n(n + 1) chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1) chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2 với mọi n \(\in\) N (đpcm)

Bình luận (0)
con heo
Xem chi tiết
Triet Nguyen
6 tháng 4 2016 lúc 10:35

Dễ ợt nhưng éo không biết làm

Bình luận (0)
Trần Mai Anh
Xem chi tiết
Hồ Xuân Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
bao quynh Cao
13 tháng 1 2017 lúc 17:52

bạn xem lại đề thử có sai không?

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
13 tháng 1 2017 lúc 19:02

Ta có:

\(\frac{2015^2-2014^2}{2015^2+2014^2}-\frac{\left(2015-2014\right)^2}{\left(2015+2014\right)^2}\)

\(=\frac{2015+2014}{2015^2+2014^2}-\frac{1}{\left(2015+2014\right)^2}\)

Ta thấy phân số thứ nhất có tử lớn hơn phân số thứ 2 và có mẫu bé hơn nên phân số thứ nhất > phâm số thứ 2

Hay \(\frac{2015^2-2014^2}{2015^2+2014^2}>\frac{\left(2015-2014\right)^2}{\left(2015+2014\right)^2}\)

Bình luận (0)