Cho tam giác ABC cân tại A ( góc A < 90 độ) có AM là đường phân giác
a) Cm: \(\Delta MAB=\Delta MAC\)
b) Đường cao BE của tam giác ABC cắt AM tại H. Cmr: CH vuông góc với AB
c) Trên cạnh AB lấy điểm O sao cho AO = AE. Cmr: C, H, O thẳng hàng
Vẽ tam giác ABC có BC = 5 cm, AB = 4 cm, AC = 3 cm.
a) Nêu cách vẽ tam giác ABC
b) Cho góc CAB = 90 độ trên BC lấy M sao cho MAB = 5/4 MAC. Tính MAB
c) Trong góc MAB vẽ tia Ax cắt BC tại N sao cho góc NAB = 10 độ CMR AM là phân giác của góc NAC.
352465266865625555555555555665-1=
cho tam gsc ABC vuông tại A, đường cao AH. kẻ đường phân giác góc B của tam giác ABC cắt AH tại E . trên AB lấy M, trên AC lấy N sao cho AM/AB=CN/AC. CMR góc NHM = 90 độ
1. Cho x'x//y'y, MN cắt x'x tại M, y'y tại N. E, F thuộc y'y về 2 phía của N : NE =NF=MN.CMR:a) ME, MF là 2 tia phân giác của góc xMN, x'MN b) tam giác MEF vuông
2. Cho tam giác ABC cân tại A, trên tia đối của tia BC lấy điểm D ,E sao cho CE=BD . Nối AD, AE. So sánh góc ABD với ACE. CM tam giác ADE cân
3. CHOtam giác ABC tia phân giác góc B, C cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB tại D, cắt AC tại E. CM DE =DB +EC
4. CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A và góc B =60°. Cx vuông góc với BC, trên tia Cx lấy đoạn CE=CA ( CE, CA CÙNG PHÍA VỚI BC ). KÉO DÀI CB LẤY F : BF =BA. CM TAM GIÁC ABC ĐỀU VÀ 3 ĐIỂM E, A, F THẲNG HÀNG
5. Cho tam giác ABD : góc B=2D, kẻ AH vuông góc với BD (H thuộc BD ). Trên tia đối của tia BA lấy BE =BH. Đường thẳng EH cắt AD tại F. CM FH=FA =FD
6. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Trên tia AH lấy điểm D sao cho H là trung điểm của đoạn thẳng AD. Nối CD. CM CD=AB và CB là tia phân giác của góc ACD
7. CHO tam giác ABC cân tại A, đường cao BH. CMR góc BAC =2 CBH
8. Cho tam giác ABC có góc B =60, 2 tia phân giác AD và CE của tam giác cắt nhau tại I. CMR tam giác IDE cân
9. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH, HD, HE lần lượt là đường cao của tam giác AHB, AHC. trên tia đối của tia DH, EH lấy điểm M, N: DM=DB, EN =EH.CMR: a) tam giác AMN và tam giác HMN cân b) góc MAN=2BAC
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ AM vuông góc BC. Trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh AC lấy điểm F sao cho ME vuông góc với MF
a, CMR các tam giác MAB, MAC vuông cân
b, Tính số đo các góc MEF và MFE
tam giác ABC cân tại A, Â = 30 độ. Phân giác AM( M thuộc BC). Vẽ ME vuông góc với AB, MF vuông góc với AC
a) Cmr: MB = MC
b) Cmr: BE = CF
c) Cmr: EF // BC
d) Gọi K là trung điểm AM. Cm tam giác KEF đều
e) Trên tia đối của CA lấy điểm H sao cho CH = CF. EH cắt BC tại O. Cmr O là trung điểm EH
tu ve hinh :
a; b, xet tamgiac AMF va tamgiac AME co : AM chung
goc AFM = goc AEM = 90 do MF | AC va ME | AB (gt)
goc FAM = goc EAM do AM la phan giac cua goc BAC (gt)
=> tamgiac AMF = tamgiac AME (ch - gn)
=> AE = AF (dn) (1)
AB = AC do tamgiac ABC can tai A (gt)
AE + EB = AB
AF + FC = AC
=> EB = FC
xet tamgiac BEM va tamgiac CFM co : goc B = goc C do tamgiac ABC can tai A (gt)
goc MEB = goc MFC do ...
=> tamgiac BEM = tamgiac CFM (cgv - gnk)
=> MB = MC
c, (1) => tamgiac AEF can tai E (dn)
=> goc AEF = (180 - goc BAC) : 2
tamgiac ABC can tai A (gt) => goc B = (180 - goc BAC) : 2
=> goc AEF = goc B ma 2 goc nay dong vi
=> EF // BC (dh)
Giải
Bạn tự vẽ hình
a; b, Xét \(\Delta AMF\) va \(\Delta AME\) có : AM chung
\(\widehat{AFM}=\widehat{AEM}=90^0\) do MF\(\perp\)AC va ME\(\perp\)AB
\(\widehat{FAM}=\widehat{EAM}\)do AM la phân giác của \(\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow\Delta AFM=\Delta AME\)
\(\Rightarrow AE=AF\) (1)
AB = AC do \(\Delta ABC\) cân tại A
AE + EB = AB
AF + FC = AC
\(\Rightarrow\) EB = FC
Xét \(\Delta BEM\) và \(\Delta CFM\) có : \(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\) do \(\Delta ABC\) cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{MEB}=\widehat{MFC}\)
\(\Rightarrow\Delta BEM=\Delta CFM\)
\(\Rightarrow\) MB = MC
c, Từ (1) suy ra \(\Delta AEF\)cân tại E
\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\left(180-\widehat{BAC}\right)\div2\)
\(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\)\(\widehat{B}\)= (180 - \(\widehat{BAC}\)) : 2
\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{B}\) mà hai góc này đồng vị
\(\Rightarrow EF//BC\)
cho tam giác ABC cân tại A,gốc BAC =100 , đường cao AM . Tia phân giác của góc MAC cắt cạnh BC tại K. Qua K kẻ đường thẳng vuông góc AC tại H.
a, Tính góc ABC;góc ACB
b,CM: tam giác AMH can
c,CM: HA>HC
d,Qua C kẻ đường thẳng song song AB cắt AN tại N. CM: NK là tia phân giác góc ANC
câu 7. Cho tam giác ABC cân tại A ta có AM là đường phân giác .
a) chứng minh \(\Delta\) ABM=\(\perp\) ACM
b)AM\(\perp\)BC.
c) từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường thẳng AM tại D. TRên AM lấy E sao cho ME=MD. chứng minh CE\(\perp\)AB
a) Xét △ABM và △ACM, có:
+ AB = AC
+ Góc BAM = góc CAM (AM là đường phân giác của △ABC)
+ AM cạnh chung
Vậy △ABM = △ACM (c-g-c)
b) Vì △ABM = △ACM
=> Góc AMB = góc AMC
Ta có: góc AMB + AMC = 1800
=> 1800 = 2AMB
AMB = \(\dfrac{180^0}{2}\) = 900
Vì AMB = AMC = 900
Suy ra: AM ⊥ BC
Vậy AM ⊥ BC
Câu c không biết làm nha bạn.
cho tam giác ABC cân tại A, có góc A 90 độ kẻ AM vuông góc với BC a) CM M là trung điểm của BC b) trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MB . CMR BE vuông góc với EC c) qua điểm A vẽ dường thẳng vuông góc với tia EC, đường thẳng đó cắt EC tại I . So sánh EI và AC d) qua A vẽ đường thẳng song song với EI cắt EB tại H. CM HI song song với BC GIÚP MÌNH BÀI NÀY VÀ VẼ HÌNH VỚI , MÌNH NGHĨ MÃI KHÔNG RA MONG CÁC BẠN GÚP
a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAMC vuông tại M có
AB=AC
AM chung
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
=>MB=MC
=>M là trung điểm của BC
b: Ta có: ME=MB
\(MB=\dfrac{BC}{2}\)(M là trung điểm của BC)
Do đó: \(EM=\dfrac{1}{2}BC\)
Xét ΔEBC có
EM là đường trung tuyến
\(EM=\dfrac{1}{2}BC\)
Do đó: ΔEBC vuông tại E
=>BE\(\perp\)EC
M.n giải giúp toi2 bài toán nay nhe
Cho tam giác ABC cân tại A có AM là trung tuyến. Đường cao BE cắt AM tại H. CM CH vuông góc với AB
2. Cho tam giác DEF vuông tại D có cạnh DE= 12 cm, cạnh DF = 16 cm
Trên cạnh DF lấy điểm A sao cho DA=DE( A nằm giữa D và F) Trên tia đối của tia ED lấy điểm B sao cho DB= DF( E nằm giữa D và B). KẻDH là đường cao của tam giác DEF. Đường thẳng DH cắt AB tại P
A) Tính độ dài cạnh EF, CM tam giác DEF = tam giác DAB, CM DP là trung tuyến của tam giác DAB
Giải gấp cho mình trong ngày hom nay nhe
1 ) Do tam giác ABC cân tại A , AM là trung tuyến
=> AM là đường cao của BC
Lại có : BE là đường cao của AC
Mà BE cắt AM tại H
=> H là trực tâm của tam giác ABC .
=> CH vuông góc với AB
2 ) Vào mục câu hỏi hay :
Câu hỏi của Hỏa Long Natsu ( mình )
Chúc bạn học tốt !!!